Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gồm 3 phần:
+ Phần 1. Từ đầu đến “Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”: Mùa thu của quá khứ.
+ Phần 2. Tiếp theo đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về”: Mùa thu của hiện tại.
+ Phần 3. Còn lại: Niềm suy tư về đất nước.
- Sự thay đổi trong cảm xúc của nhân vật trữ tình:
+ Khởi đầu bài thơ là những cảm xúc trực tiếp trong một sáng mùa thu, gợi nỗi nhớ về Hà Nội. Mùa thu Hà Nội trong hoài niệm của Nguyến Đình Thi vì thế mang vẻ đẹp của tâm trạng.
+ Từ hoài niệm về mùa thu Hà Nội xưa, tác giả dẫn vào cảm xúc về mùa thu đất nước, trong cảnh hiện tại ở chiến khu Việt Bắc
+ Từ cảm xúc về mùa thu đất nước, Nguyến Đình Thi dẫn dắt đến sự bộc bạch tình cảm mến yêu tha thiết và tự hào
+ Tứ thơ phát triển theo hướng suy tưởng nên hình tượng thiên về khái quát, tượng trưng, với những biểu tượng quen thuộc, bát cơm, nước mắt, xiềng xích, chim, hoa… tập trung thể hiện suy ngẫm của tác giả về đất nước từ trong đau thương, căm hờn đã đứng lên chiến đấu bất khuất.
- Cảm hứng chủ đạo: Tình yêu thương,gắn bó của nhà thơ với đất nước,khám phá vẻ đẹp của đất nước trong chiều dài thời gian và chiều rộng không gian. Cảm hứng về đất nước được triển khai ở nhiều cung bậc: Hoài niệm về mùa thu và niềm tự hào về đất nước đau thương - chiến đấu.
- Mùa thu đã thay áo mới, hiện diện bằng những hình ảnh bình dị, dân dã, khỏe khoắn và tươi sáng (Núi đồi, rừng tre, trong biếc…). Thiên nhiên không lặng im mà như đang lên tiếng nói “rừng tre phấp phới”, “trong biếc nói cười thiết tha.”:
+ Nhân vật "tôi" thay đổi từ trạng thái buồn, bâng khuâng, lưu luyến, đến vui sướng, tự hào.
+ Cái nhìn thay đổi từ đường phố, thềm nhà sang núi đồi, rừng tre, trời xanh, cánh đồng, dòng sông.
+ Cảm xúc của tác giả hân hoan, hả hê trước cảnh đất nước rộng lớn:
- Có sự khác nhau trong cảm nhận về mùa thu giữa các khổ thơ vì:
+ Tình hình thực tế năm 1948: sau chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947, cả một vùng đất rộng lớn thuộc sáu tỉnh biên giới phía Bắc được giải phóng.
+ Điều này đem lại cảm hứng tin tưởng, tự hào của các nhà thơ đi theo kháng chiến (đoạn thơ này được hình thành từ năm 1948 trong bài Sáng mát trong như sáng năm xưa).
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Tìm hiểu thêm và rút ra kết luận về quan điểm nhìn nhận đời sống, cảm xúc, tâm trạng của người viết
Lời giải chi tiết:
- Quan điểm nhìn nhận cuộc sống: cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi ta có ý thức trách nhiệm và biết cống hiến vì Tổ quốc.
- Cảm xúc, tâm trạng của tác giả:
+ Xúc động bồi hồi khi nhớ về ngày chia tay bạn bè lên đường tham gia kháng chiến
+ Hạnh phúc, tự hào khi nhìn bộ quân phục màu xanh với ngôi sao trên mũ.
- Quan điểm nhìn nhận cuộc sống: cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi ta có ý thức trách nhiệm và biết cống hiến vì Tổ quốc.
- Cảm xúc, tâm trạng của tác giả:
+ Xúc động bồi hồi khi nhớ về ngày chia tay bạn bè lên đường tham gia kháng chiến
+ Hạnh phúc, tự hào khi nhìn bộ quân phục màu xanh với ngôi sao trên mũ.
- Giọng điệu trần thuật: Tự hào, vui sướng, xúc động…
- Mạch liên kết các sự kiện, liên tưởng theo dòng cảm xúc của tác giả: Sau khi vào quân ngũ, tác giả mới bắt đầu suy ngẫm về sự lựa chọn của mình; hồi tưởng về ngày chia tay Hà Nội để lên đường; nhớ về Duy Anh với sự ân hận – “mình đi khi bạn bước vào năm học mới”; rồi lại trở về với thực tại, tự hào và hãnh diện khi được khoác lên chiếc áo màu xanh.
- Giọng điệu trần thuật: tác giả sử dụng ngôi kể thứ nhất, chia sẻ những trải nghiệm, cảm xúc của bản thân, đem lại sự gần gũi, thân thuộc với bạn đọc
- Mạch liên kết các sự kiện được triển khai theo dòng hồi tưởng của người viết: quyết định tham gia quân ngũ ⇒ ngày chia tay bạn bè để lên đường vào chiến trường ⇒ cảm xúc khi vào quân ngũ ⇒ những trải nghiệm khi hành quân ⇒ khoảnh khắc hiện tại.
Tham khảo:
– Lời nói của dân làng: “Không đi sao được! Làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cà hoang, người nhà giàu cầm đầu chúng tôi nay đã không còn nữa!
– Hành động của dân làng: Đoàn người đông như bày cà tong, đặc như bầy thiêu thân, ùn ùn như kiến như mối, đồng thuận đi theo Đăm Săn.
⇒ Cộng đồng người người nô lệ coi trọng mục đích chính nghĩa của Đăm Săn khi giao chiến với Mtao Mxây, những hành động và lời nói của dân làng còn thể hiện niềm yêu mến, tôn sung đối với người anh hùng sử thi.
Người phụ nữ tôi yêu
Chính là đấng sinh thành
Một tiếng “Mẹ” thiêng liêng
Tôi trân trọng một đời.
Mẹ là ánh sao sáng
Soi tỏ đường con đi
Mẹ là nắng ban mai
Xua đêm dài băng giá.
Mẹ là bến bình yên
Luôn đón con trở về
Mẹ là lời hát ru
Đưa con đến bên mơ.
Cuộc đời nhiều xót xa
Héo mòn sắc xuân mẹ
Trong bộn bề lo toan
Là tình yêu tha thiết.
Chênh vênh bước vào đời
Mẹ vẫn hằng mong ước
Con bình an khỏe mạnh
Sóng gió tựa mây bay.
Dù bể cạn non mòn
Con vẫn mãi khắc ghi
Tình yêu thương của mẹ
Nguyện một đời tri ân.