K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2017

câu 1:

MSi=28(g)

\(\dfrac{1}{2}\)MSi=\(\dfrac{1}{4}\)MX=\(\dfrac{1}{2}\).28=14(g)

\(\Rightarrow\)MX=14:\(\dfrac{1}{4}\)=56(g)

Vậy X là sắt(Fe)

18 tháng 5 2017

+)CTHH: FeCl3

MFeCl3=56+3.35,5=162,5(g)

+)CTHH: Fe2(CO3)3

MFe2(CO3)3=2.56+3.60=292(g)

+)CTHH: FePO4

MFePO4=56+31+16.4=151(g)

19 tháng 10 2016

1. X/4 =28. 1/2 = 14

X = 56 = sắt

2.  FeCl3 ; Fe2(CO3)3 ; FePO4 ; Fe(OH)3

3. Cu = 2

công thức này bn viết sai , phải là Al(NO3)3 => Al = 3

K = 1

( quan diem cua tui la k xào nấu bài của bn khác

tự làm bài, tự tìm hiu và rất chú ý toi pp trinh bay bai làm cua thầy để học hỏi)

26 tháng 10 2023

\(\dfrac{43,66}{31}:\dfrac{100-43,66}{16}=1,41:3,52=2:5\)

--> P2O5

`#3107.101107`

Gọi ct chung: \(\text{P}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

`%O = 100% - 43,66% = 56,34%`

Ta có:

\(\text{%P}=\dfrac{31\cdot x\cdot100}{142}=43,66\%\)

`=> 31x * 100 = 43,66 * 142`

`=> 31x * 100 = 6199,72`

`=> 31x = 6199,72 \div 100`

`=> 31x = 61,9972`

`=> x = 61,9972 \div 31`

`=> x = 1,99.... \approx 2`

Vậy, có `2` nguyên tử P trong hợp chất trên.

Ta có:

\(\text{O%}=\dfrac{16\cdot y\cdot100}{142}=56,34\%\)

`=> y = 5,000172 \approx 5`

Vậy, có `5` nguyên tử O trong hợp chất trên

`=> \text{CTHH: }`\(\text{P}_2\text{O}_5.\)

15 tháng 12 2016

3.

H2S= II

CH4= IV

Fe2O3= III

Ag2O= I

H2SO4= i

15 tháng 12 2016

H2SO4= I

 

Gọi ct chung: \(P^V_xO^{II}_y\)

Theo qui tắc hóa trị: \(x.V=II.y=\dfrac{II}{V}\) 

\(\Rightarrow x=2,y=5\)

\(\Rightarrow CTHH:P_2O_5\)

\(K.L.P.T_{P_2O_5}=31.2+16.5=142< amu>.\)

\(\%P=\dfrac{31.2.100}{142}\approx43,66\%\)

30 tháng 12 2022

Help me 

lập công thức hoá học của P hoá trị V và O. từ đó tính phần trăm khối lượng của nguyên tố P có trong hợp chất đó?

cho biết P = 31amu,O =16 amu 

16 tháng 9 2016

nguyên tố hóa học

kí hiệu hóa học 

hợp chất

nguyên tố hóa học 

nguyên tử khối 

nguyên tử 

phân tử đơn chất/

 hợp chất  

3 tháng 11 2017

1,Nguyên tố hóa học

2,Kí hiệu hóa học

3,Hợp chất

4,Nguyên tố hóa học

5,Kí hiệu hóa học

6,Nguyên tử

7,Phân tử

31 tháng 7 2023

\(Al_2O_3:Al\left(III\right);O\left(II\right)\\ P_2O_5:P\left(V\right);O\left(II\right)\\ CH_4:C\left(IV\right);H\left(I\right)\\ NH_3:N\left(III\right),H\left(I\right)\)

31 tháng 7 2023

Al2O3: Al(III) và O(II)

P2O5 : P(V) và O(II)

CH4 : C (IV) và H (I)

NH3 : N(III) và H(I)

Sửa CTHH AlO3 -> Al2O3 và NH -> NH3

22 tháng 9 2016

Đơn chất được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học nên công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm 1 kí hiệu hóa học.Còn hợp chất tạo nên từ hai,ba nguyên tố hóa học nên công thức hóa học của hợp chất gồm hai ,ba nguyên tử khối.Chỉ số ghi ở chân mỗi kí hiệu hóa học,bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một hợp chất của chất.

 

22 tháng 9 2016

Đơn chất được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học nên công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm 1 kí hiệu hóa học còn hợp chất tạo nên từ hai, ba nguyên tố hóa học nên công thức hóa học của hợp chất gồm hai, ba kí hiệu. Chỉ số ghi ở chân kí hiệu, bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất

\(\text{#TNam}\)

`1,`

Gọi hóa trị của `P` trong phân tử `P_2O_5` là `x`

Trong `P_2O_5, O` có hóa trị `II`

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

`x*2=5*II`

`-> x*2=10`

`-> x=10 \div 2`

`-> x=5`

Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`

Tương tự, các nguyên tử còn lại cũng vậy nha!

*Quy ước: Hóa trị của H luôn luôn là I, hóa trị của O luôn luôn là II.

`Fe` có hóa trị `III` trong phân tử `Fe_2O_3`

`Fe` có hóa trị `II` trong phân tử `Fe(OH)_2` (vì nhóm `OH` có hóa trị I)

`S` có hóa trị `II` trong phân tử `H_2S`

`Mn` có hóa trị `IV` trong phân tử `MnO_2`

`Hg` có hóa trị `II` trong phân tử`HgO`

`Cu` có hóa trị `I` trong phân tử`Cu_2O`

`Cu` có hóa trị `II` trong phân tử `CuSO_4` (vì nhóm `SO_4` có hóa trị II)

`2,`

CTHH `Na_2CO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử `Na_2CO_3` được tạo thành từ nguyên tố `Na, C, O`

`+` Chứa `2` nguyên tử `Na, 1` nguyên tử `C, 3` nguyên tử O`

`+` PTK của `Na_2CO_3:`

`23*2+12+16*3=106 <am``u>`

CTHH `O_2` cho ta biết:

`+` Phân tử được tạo thành tử `1` nguyên tố `O`

`+` Phân tử có chứa `2` nguyên tử `O`

`+` PTK của `O_2`:

`16*2=32 <am``u>`

CTHH `KNO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử tạo thành từ `3` nguyên tố `K, N, O`

`+` Có chứa `1` phân tử `K, N,` `3` nguyên tử `O`

`+` PTK của `KNO_3:`

`39+14+16*3=101 <am``u>`

`3,`

\(\text {K.L.P.T }\)\(_{\text{CaSO}_4}\)`= 40+32+16*4=120 <am``u>`

`%Ca=(40*100)/120`\(\approx\) `33,33%`

`%S=(32*100)/120`\(\approx\)`26,67%`

`%O=100%-33,33%-26,67%=40%`

Vậy, `%` khối lượng của `3` nguyên tử `Ca, S, O` trong phân tử `CaSO_4` lần lượt là `33,33%` `, 26,67%` `, 40%.`

13 tháng 4 2023

chăm chỉ vậy=)