Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi tăng chiều rộng thêm 48m hình chữ nhật mới có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng nghĩa là chiều dài lúc đầu biến thành chiều rộng lúc sau, chiều rộng lúc đầu thành chiều dài lúc sau.
Theo bài ra ta có :
Chiều rộng lúc đầu so với chiều dài lúc đầu chiếm : 1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\)
Chiều rộng lúc sau so với chiều dài lúc đầu chiếm : 3 : 1 = \(\dfrac{3}{1}\)
48 m ứng với phân số : \(\dfrac{3}{1}\) - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{8}{3}\) ( chiều dài lúc đầu)
Chiều dài lúc đầu : 48 : \(\dfrac{8}{3}\) = 18 (m)
Chiều rộng lúc đầu : 18 : 3 = 6 (m)
Diện tích hình chữ nhật ban đầu: 18 x 6 = 108 (m2)
Đáp số : Diện tích hình nhật là 108 m2
Thử lại kết quả xem sai đúng ta có chiều dài lúc đầu so với chiều rộng lúc đầu gấp số lần là: 18 : 6 = 3 ( đúng)
Khi thêm chiều rộng 48 m thì lúc này chiều rộng có độ dài là:
6 + 48 = 54 (m)
54 : 18 = 3 ( đúng )
ok rồi nhé em
Gọi chiều dài a chiều rộng là b
Ta có : (a + 5)(b + 5) - ab = 475
Mà a = 5b
Nên (5b + 5)(b + 5) - 5b2 = 475
<=> 5b2 + 25b + 5b + 25 = 475
<=> 5b2 - 5b2 + 30b + 25 = 475
<=> 30b + 25 = 475
<=> 30b = 450
<=> b = 450 : 30
=> b = 15
Vậy chiều rộng là 15m
Chiều dài là :
15 x 5 = 75 (m)
Diện tích là :
15 x 75 = 1125 (m2)
Đáp số : 1125m2