K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2021

a,\(R1ntR2=>Rtd=R1+R2=50\left(om\right)\)

b,\(=>Ia=Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)

c,\(=>Im=I1=I2=0,24A=>U1=I1R1=4,8V=>U2=I2R2=7.2V\)

1 tháng 12 2019

+ lực từ là lực mà từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động

+ từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đăỵ trong nó

17 tháng 1 2022

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{30}=0,5A.\)

4 tháng 11 2021

\(U=U1=U2=12V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:5=2,4A\\I2=U2:R2=12:10=1,2A\end{matrix}\right.\)

4 tháng 11 2021

Em cảm ơn ạ. làm cách 2 đi ạ cachs 1 em biết làm rồi ạ

17 tháng 1 2022

Đttd : Rtd = R1+R2 = 35 + 25 = 60 (Ω)
Cđ mạch chính : I = U/Rtd = 18/60 = 0.3 ( A )
Vì mạch nối tiếp => I = I1 = I2 = 0.3 A
 

 

5 tháng 1 2022

\(250mA=0,25\left(A\right)\)

Điện trở R là: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,25}=24\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế tối đa đặt vào 2 đầu điện trở này là: 

\(U=I.R=2,5.24=60\left(V\right)\)

15 tháng 10 2021

a)có( R1ntR2)//R3

⇒Rtđ = \(\dfrac{\left(R1+R2\right).R3}{R1+R2+R3}\)=\(\dfrac{\left(14+16\right).30}{14+16+30}\)=15(Ω)

⇒Itm=\(\dfrac{U}{Rtđ}\)=\(\dfrac{45}{15}\)=3(A)

b)có U12 =U3 =45V

⇒I3=\(\dfrac{U3}{R3}\)=\(\dfrac{45}{30}\)=1.5(A)

có I1=I2 =\(\dfrac{U12}{R12}\)=\(\dfrac{U12}{R1+R2}\)=\(\dfrac{45}{14+16}\) =1.5 (A)

có U1 =R1.I1=14.(1.5) = 21(v)

có U2 =R2.I2=16.(1.5)=24(v)