K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2018

Magie

10 tháng 2 2021

Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{m_{Mg}}{3}=\dfrac{m_{Al}}{2}\) và \(m_{Mg}+m_{Al}=6,3\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{m_{Mg}}{3}=\dfrac{m_{Al}}{2}=\dfrac{m_{Mg}+m_{Al}}{3+2}=\dfrac{6,3}{5}=1,26\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=3.1,26=3,78\left(g\right)\\m_{Al}=2.1,26=2,52\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=\dfrac{3,78}{24}=0,1575\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{2,52}{27}=\dfrac{7}{75}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(PTHH:2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\\ \left(mol\right)0,1575\rightarrow.......0,1575\\ PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ \left(mol\right)....\dfrac{7}{75}\rightarrow.........\dfrac{7}{150}\)

Bạn dựa theo đề làm tiếp nhé, tại không thấy cái đề :v

 

 

 

10 tháng 2 2021

Rồi đề là gì :v

27 tháng 4 2018

+ n Mg = 4,8/24 = 0,2 mol

Gọi Vdd HCl 2M là x ( lít)

-> nHCl (dd đầu) = 2x (mol)

PT

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

0,2___0,4____0,2_____0,2 (mol)

a, chất tan là MgCl2, khí sinh là là H2

b, V H2 = 0,2 * 22,4 = 4,48l

c, nHCl (dd đầu) = 2x = 0,4 mol

-> x = 0,4/2 = 0,2

-> V dung dịch HCl 2M là 0,2 lít

d, đề bài cho thế này khó quá, mình không tính được thể tích Mg để tính thể tích dung dịch thu được. Mình chỉ có thể giúp bạn tham khảo tới đây thôi, xin lỗi nha.

3 tháng 5 2018

tìm số mol của H2 vt PTHH theo PT r tính bạn nhớ áp dụng \(D_{H_2SO_4}=1,11\dfrac{g}{cm^3}\)

30 tháng 7 2021

a) $n_{Al} = \dfrac{10,8}{27} = 0,4(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,6(mol)$
$V_{H_2} =0,6.22,4 = 13,44(lít)$
b) $n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,2(mol)$
$m_{Al_2(SO_4)_3} = 0,2.342 =68,4(gam)$

30 tháng 7 2021

RESPECC

5 tháng 6 2017

Câu 1 : Tổng số hạt trong nguyên tử X=13, Nguyên tử nhôm nặng gấp 3 lần nguyên tử X. Tìm số P, số E, Số N của nguyên tử X

Theo bài ra , ta có p =e :

Nguyên tử nhôm nặng gấp 3 lần nguyên tử X.

\(\Rightarrow\left(p+n\right)_{Al}=3.\left(p+n\right)_X\Rightarrow27=3\left(p+n\right)_X\)(1)

Tổng số hạt trong nguyên tử X=13

\(\Rightarrow p+n+e=13\Rightarrow2p+n=13\Rightarrow n=13-2p\)

Thay vào ( 1 ) \(\Rightarrow3\left(p+13-2p\right)=27\Rightarrow-p+13=9\Rightarrow p=4\)

Vậy số e = số p = 4=> số n = 5.

5 tháng 6 2017

Câu 2 : Nguyên tử X có tổng số hạt là 60, tỉ số giữa hạt mang điện và hạt ko mang điện trong nguyên tử là 2. Xac định số P trong nguyên tử X

Nguyên tử X có tổng số hạt là 60 \(\Rightarrow p+n+e=60\) ( 1 )

tỉ số giữa hạt mang điện và hạt ko mang điện trong nguyên tử là 2 : \(\dfrac{p+e}{n}=2\Rightarrow p+e=2n\)

Thay vào ( 1 ) ta có :

\(2n+n=60\Rightarrow3n=60\Rightarrow n=20\)

Thay tiếp vào 20 + p +e = 60

Mà p = e \(\Rightarrow2p+20=60\Rightarrow p=20\)

Vậy số p trong nguyên tử X là 20 ( hạt ) .

Lần sau ghi số p đừng viết hoa nha .

26 tháng 4 2018

\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\)

0,5 1 0,5 0,5

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) =>\(m_{H_2}=0,5.2=1\left(g\right)\)

b)=> \(m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)

c)=>\(m_{HCl}=1.36,5=36,5\left(g\right)\) =>\(m_{d^2HCl}=\dfrac{36,5.100}{24,5}=148,98\left(g\right)\)

d)=>\(m_{d^2sau}=28+148,98-1=175,98\left(g\right)\)

=>\(m_{FeCl_2}=0,5.127=63,5\left(g\right)\)

=>\(C\%_{muối}=\dfrac{63,5}{175,98}.100=36,1\left(g\right)\)

27 tháng 4 2018

a)nH2 = \(\dfrac{11,2}{22,4}\) = 0,5 mol

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

0,5mol<-0,5mol<-0,5mol<-0,5mol

b) mFe = 0,5 .56 = 28 g

c)mH2SO4 = 0,5 . 98 = 49 g

d)mFeSO4 = 0,5 . 152 = 76 g

mdd = 28 + 49 - 0,5.2 = 76 g

C% = \(\dfrac{76}{76}\) .100% = 100%

25 tháng 7 2018

a) Zn+ 2HCl --> ZnCl2 + H2

b) nH2= 0,15(mol)

Từ PTHH => nZn= nH2 = 0,15

=> mZn= 9,75(g)

c) mdd HCl= 50 . 1,18= 59

ý c làm sao ế bạn :)

26 tháng 7 2018

wow thank bạn