K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2018

Hiện tượng là ứng động sinh trưởng là: Hoa mười giờ nở vào buổi sáng.

Ý A,D là ứng động không sinh trưởng

B là phản ứng thích nghi với điều kiện mùa đông

Đáp án cần chọn là: C

23 tháng 12 2019

Đáp án: B

18 tháng 5 2019

Đáp án: B

9 tháng 12 2017

Đáp án D

Hiện tượng thuộc về ứng động theo sức trương nước là III, IV

6 tháng 12 2019

Đáp án: D

3 tháng 1 2017

Đáp án A

Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5

1,2: hướng động

3: ứng động không sinh trưởng

8 tháng 3 2019

Chọn A.

Giải chi tiết:

Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5

Ý (1),(2) là hướng động

Ý (3) là ứng động không sinh trưởng

Chọn A

3 tháng 1 2018

Đáp án A

Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5

Ý (1),(2) là hướng động

Ý (3) là ứng động không sinh trưởng

27 tháng 4 2019

Đáp án là C.

Tham khảo!

- Các hiện tượng trên thuộc hình thức cảm ứng ứng động

Bởi vì dựa trên cơ chế hoạt động:

- Tác nhân kích thích tác động lên thụ thể làm thụ thể trên màng tế bào của bộ phân tiếp nhận kích thích, sau đó kích thích được truyền đến tế bào của bộ phận đáp ứng làm hoạt hoá bơm ion, qua đó làm thay đổi sức trương nước của bộ phận đáp ứng dẫn đến sự đóng mở khí khổng.

- Tác nhân nhiệt độ, ánh sáng mang tính chu kì tác động lên chồi cây làm thay đỏi tương quan hàm lượng giữa các hormone, gây kích thích hoặc ức chế sinh trưởng của chồi cây, hoặc tác động lên mặt trên và mặt dưới của hoa làm phân bố lại hormone dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau của mặt trên và mặt dưới, làm hoa nở hoặc khép.

Câu 1: Cử động nào sau đây mang tính chất chu kì?

A: Cử động quấn vòng của tua cuốn cây mướp khi chạm dàn

B: Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng, khép lại lúc chạng vạng tối

C: Khép lá ở cây trinh nữ khi chạm vào

D: Cử động bắt mồi ở cây nắp ấm

Câu 3: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
A: Thức ăn vào cơ thể theo kiểu nhập bào

B: Đại diện là giun tròn, giun dẹp, chân khớp

C: Có ở đa số động vật đơn bào

D: Thực hiện tiêu hóa nội bào