Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Đáp án B
+ Khi chiếu xiên góc một tia sáng từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém (chưa xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần) thì góc khục xạ luôn lớn hơn góc tới.
\(\dfrac{\sin i}{\sin 30^0}=\dfrac{n_2}{n_1}\)(1)
\(\dfrac{\sin i}{\sin 45^0}=\dfrac{n_3}{n_1}\)(2)
Lấy (1) chia (2) vế với vế ta được:
\(\dfrac{\sin 45^0}{\sin 30^0}=\dfrac{n_2}{n_3}\)
\(\Rightarrow \dfrac{n_2}{n_3} = \sqrt 2 >1\)
Do vậy môi trường (2) chiết quang hơn (3)
Góc giới hạn: \(\sin i_{gh}=\dfrac{1}{n_{23}}=\dfrac{1}{\sqrt 2}\)
\(\Rightarrow i_{gh}=45^0\)
Đáp án: A
Góc tới giới hạn phản xạ toàn phần giữa 2 môi trường đó được xác định bởi công thức
Giải thích: Đáp án D
+ Ta có: n1.sin i = n2.sin r.
Vì r > i nên n2 < n1
-> PXTP không thể xảy ra vì môi trường 2 có chiết quang kém hơn môi trường 1.
n 1 .sini = n 2 .sin 30 ° = n 3 .sin 45 °
=> n 2 / n 3 = sin 45 ° /sin 30 °
(2) chiết quang hơn (3)
a) `sini_(gh) = (n_2)/(n_1) = 1/(1,41) = 100/141`
`=> i_(gh) ≈ 45^o`
b) Không. Xảy ra hiện tượng PXTP `<=> i >= i_(gh)` (`43^o < 45^o`)
Đáp án: A
Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là: Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần.