Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Dấu hiệu là: số cân nặng của 20 học sinh trong một lớp
b) Số các giá trị: 20 giá trị
c) Giá trị có tần số lớn nhất là 32
=> Mốt của dấu hiệu bằng 32
a) Dấu hiệu là: số cân nặng của 20 học sinh trong một lớp
b) Số các giá trị: 20 giá trị
c) Giá trị có tần số lớn nhất là 32
=> Mốt của dấu hiệu bằng 32
a,dấu hiệu ở đây là số cân nặng của mỗi h/s (làm tròn đến kg) trong 1 lớp
b,số giá trị là:20
c,Mo =36
Giả sử a > b
Gọi d = ƯCLN(a,b) (d thuộc N*)
=> a = d.m; b = d.n [(m;n)=1; m > n)
=> BCNN(a;b) = d.m.n
Ta có: BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b) = 15
=> d.m.n + d = 15
=> d.(m.n + 1) = 15
=> 15 chia hết cho d
Mà d thuộc N* => \(d\in\left\{1;3;5;15\right\}\)
+ Với d = 1 thì m.n + 1 = 15 => m.n = 14
Mà (m;n)=1; m > n => \(\left[\begin{array}{nghiempt}m=14;n=1\\m=7;n=2\end{array}\right.\)=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=14;b=1\\a=7;b=2\end{array}\right.\)
+ Với d = 3 thì m.n + 1 = 5 => m.n = 4
Mà (m;n)=1; m > n => \(\begin{cases}m=4\\n=1\end{cases}\)=> \(\begin{cases}a=12\\b=3\end{cases}\)
+ Với d = 5 thì m.n + 1 = 3 => m.n = 2
Mà (m;n)=1; m > n => \(\begin{cases}m=2\\n=1\end{cases}\)=> \(\begin{cases}a=10\\b=5\end{cases}\)
+ Với d = 15 thì m.n + 1 = 1 => m.n = 0, vô lý
Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn đề bài là: (14;1) ; (1;14) ; (7;2) ; (2;7) ; (10;5) ; (5;10)
a: 4 dư 3 =>a+1 chia hết cho 4
a:5 dư 4 =>a+1 chia hết cho 5
a:6 dư 5 => a+1 chia hết cho 6
suy ra a+1 là bội chung của 4, 5,6 mà BCNN của 4,5,6 là 60
=> a+1 là bội của 60
=>a+1 E(0,60,120,180,240,300,....)
=>a E (-1,59.119,179,239,299,.....)
mà 200<a<33=>a=239,299
( E là thuộc bạn nhé)
a) Gọi hai số cần tìm là a và b. Giả sử a > b. Ta có :
ƯCLN(a ; b) = 28 ⇒ a = 28m và b = 28n (m,n ∈ N* và m > n)
Do đó a - b = 28m - 28n = 28.(m - n)
Mà 300 < b < a < 400 nên 11 < n < m < 14
⇒ n = 12 và m = 13.
Do đó a = 28 . 13 = 364
b = 28 . 12 = 336
Vậy hai số đó là 364 và 336