K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2015

doremon khùng 

6 tháng 5 2016

Ta có:a-b=73

Mà theo đề bài giữ nguyên số bị trừ và bớt số trừ 8 

\(\Rightarrow\)a-(b-8)=73

    a-b+8=73

    a-b=73+8=81

Vậy số cần tìm là 81

6 tháng 5 2016

Vì 2 số đó có hiệu là 73 ; nếu bớt đi số trừ 8 đơn vị

=> Hiệu của 2 số đó tăng 8 đơn vị

Hiệu lúc này là:

73 + 8 = 81 

 

30 tháng 9 2015

1) Gọi thương của phép chia  a chia cho 54 là q

Ta có a: 54 = q (dư 38) => a = 54q + 38 

=> a = 18.3q + 18.2 + 2 = 18.(3q + 2) + 2 

=> a chia cho 18 được thương là 3q + 2; dư 2

Theo bài cho 3q + 2 = 14 => 3q = 12 => q = 4 

Vậy a = 54.4 + 38 = 254

2) Gọi số bị trừ là a; số trừ là b

a tận cùng là 3; Khi bỏ đi chữ số 3 ta được số b => a - 3 = 10b => a = 10b + 3

Theo bài cho: a - b = 57 => (10b + 3) - b = 57 => 10b - b = 57 - 3 => 9b = 54 => b = 6 => a = 6.10 + 3 = 63

Vậy hai số đó là 63; 6

 

19 tháng 9 2016

giỏi vcl

18 tháng 7 2016

Gọi số bị trừ là a, số trừ là b

      Theo đề bài ta có: a-b=12(1)

Vì  nếu tăng số bị trừ lên 2 lần thì hiệu của chúng là 49

               Suy ra:                                    2a-b=49(2)

Ta lấy (2) trừ (1) được 2a-b-a+b=49-21

                                     a=37

   Thay vào a-b=12 ta được:

                   37-b=12

                   b=37-12=25

Vậy số bị trừ là 37 và số trừ là 25

18 tháng 7 2016

Gọi số bị trừ là a và số trừ là b.

Ta có:

a - b = 12 => b = a - 12 (1)

2a - b = 49 => b = 2a - 49 (2)

Từ (1) và (2)

=> 2a - 49 = a - 12

=> 2a - a = 49 - 12

=> a = 37

=> b = a - 12

=> b = 37 - 12

=> b = 25

Vậy số bị trừ là 37 và số trừ là 25.

9 tháng 8 2015

Gọi a là số bị chia, c là số chia, k là thương cần tìm, d là số dư 
Khi đó ta có a = c.k +d (1) 
vì khi thêm vào số bị chia 90 đơn vị, tăng số chia lên 6 đơn vị mà thương và số dư không đổi nên ta có: 
a +90 = (c +6).k +d <=> a+ 90 = c.k + 6k +d <=> a = c.k +6k +d -90 (2) 
Từ (1) và (2) ta có: ck +d = ck +6k +d -90 
<=> 6k -90 =0 <=> k =15 
Theo đề bài ta chỉ cần tìm thương tức là tìm k = 15 
Kết luận: thương cần tìm là k=15

mk k chắc lắm

9 tháng 8 2015

Gọi a là số bị chia, c là số chia, k là thương cần tìm, d là số dư 
Khi đó ta có a = c.k +d (1) 
vì khi thêm vào số bị chia 90 đơn vị, tăng số chia lên 6 đơn vị mà thương và số dư không đổi nên ta có: 
a +90 = (c +6).k +d <=> a+ 90 = c.k + 6k +d <=> a = c.k +6k +d -90 (2) 
Từ (1) và (2) ta có: ck +d = ck +6k +d -90 
<=> 6k -90 =0 <=> k =15 
Theo đề bài ta chỉ cần tìm thương tức là tìm k = 15 
Kết luận: thương cần tìm là k=15

mk k chắc lắm

9 tháng 8 2015

Gọi số bị  chia là a ; sc là b ; thương là c ; dư là r 

TA có a = b.c + r  (1)

 nếu tăng số bị chia 90 đơn vị và số chia 6 đơn vị thì thương và số dư không đổi

Thì ta có : ( a+  90 ) = (b + 6 ) .c  + r (2) 

Từ (1) và (2)

=> a+ 90 - a = ( b+ 6 ) .c + r - b.c - r 

=> 90 =  ( b + 6 ) .c - b.c

=> 90  = ( b + 6 - b ) .c 

=> 90 = 6c 

=>c = 15 

VẬy thương là 15