Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo:
+ Giả sử vật đang ở vị trí 1 m.
+ Trong 1 giây đầu tiên vật đứng yên tại một vị trí nên vẽ 1 đoạn thẳng song song với trục thời gian xuất phát từ vị trí 1 m đến vị trí A.
+ Trong 2 giây tiếp theo vật đi được 4 m trên một đường thẳng, khi đó trên trục thời gian xác định vị trí ứng với 3 s và trên trục quãng đường xác định vị trí ứng với 5 m. Từ 2 vị trí này xác định được vị trí C. Nối A với C được đồ thị đoạn đường tiếp theo.
+ Đồ thị cần vẽ chính là đường màu đen.
- Từ đồ thị ta thấy:
+ Thời gian chuyển động của xe là t = 4s
+ Quãng đường xe đã đi là: s = 20m
- Vậy, tốc độ chuyển động của xe là: \(\)\(v = \frac{s}{t} = \frac{{20}}{4} = 5(m/s)\)
Đứng yên (Vì quãng đường có độ dài đi được không đổi)
a, Từ đồ thị ta thấy: Trong 1 giờ đầu xe A đi được quãng đường là 50km.
b, Trong giờ thứ 2 của chuyện động, đồ thị của xe A có hướng đi lên, chứng tỏ tốc độ của xe A đang tăng.c, Tốc độ của xe A trong 1 giờ đầu là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{50}}{1} = 50(km/h)\)Tốc độ của xe B trong 1 giờ đầu là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{25}}{1} = 25(km/h)\)
Vì vA > vB, nên trong một giờ đầu xe B chuyển động chậm hơn xe A.
Tham Khảo:
Ngoài cách mô tả bằng lời có thể dùng đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa quãng đường và thời gian.
Mô tả: Một người đi xe đạp trong 3h đầu đi với vận tốc 15km/h, sau đó họ nghỉ ngơi đứng yên ở 2 giờ tiếp theo.
- Hai người cùng đo thời gian của một chuyển động bằng đồng hồ bấm giây nhưng lại cho kết quả lệch nhau. Nguyên nhân do yếu tố chủ quan của người bấm, có người bấm nhanh hơn, có người bấm chậm hơn nên 2 người bấm đồng hồ sẽ ở 2 thời điểm khác nhau.
- Ưu điểm: dùng đồng hồ bấm giây dễ thực hiện, thao tác nhanh.
- Hạn chế: do con người trực tiếp bấm nên sẽ xảy ra sai số ở kết quả đo.
tốc độ của xe là
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{600}{30}=20\left(m/s\right)\)
Một số đồ vật để giảm ảnh hưởng của âm phản xạ trong trường hợp này:
+ Đặt thêm nhiều chậu cây xanh – tác dụng phân tán âm theo các hướng khác nhau.
+ Treo thêm một số rèm vải, nhung ở những vị trí có thể trang trí.
+ Gắn một số biển báo đi nhẹ, nói khẽ.
+ Thiết kế sửa chữa một số vị trí bằng những bức tường nhám, gồ ghề như tường trong rạp chiếu phim để tạo sự phá cách nhưng không làm mất đi tính thẩm mĩ và kết cấu tòa nhà.
+ Làm trần nhà, tường nhà dày (có các lớp xốp xen giữa).
+ Sử dụng dây cao su quanh rìa các cánh cửa các căn hộ.
+ Sử dụng tấm kính cách âm để làm cửa kính.
- Dựng ảnh \(A'\) của \(A\) qua gương:
- Từ \(A\) hạ đường thẳng vuông góc với gương tại \(H\)
- Trên tia \(AH\) lấy điểm \(A'\) sao cho \(A'H=HA\)
⇒ Vậy \(A'\) là ảnh của \(A\) qua gương.
- Tương tự, dựng ảnh \(B'\) của \(B\) qua gương
⇒ Nối \(A'\) với \(B'\) ta được ảnh \(A'B'\) của \(AB\) qua gương.
Đoạn đứng yêu: AB
- Sau khoảng thời gian 5s đầu tiên vật đi được 30cm, ứng với đoạn đồ thị OA.
Tốc độ của vật trên đoạn OA là:
\(v = \frac{s}{t} = \frac{{30}}{5} = 6(cm/s)\)
- Xét đoạn đồ thị BC:
+ Thời gian chuyển động là: t = 15 – 8 = 7s
+ Quãng đường vật đi được là: s = 60 – 30 = 30 (cm)
+ Tộc độ của vật trên đoạn BC là:
\(v = \frac{s}{t} = \frac{{30}}{7} = 4,3(cm/s)\)
- Đoạn đồ thị AB nằm ngang, chứng tỏ trên đoạn AB vật không chuyển động.