K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2019

Chọn đáp án B

@ Lời giải:

+ Từ đồ thị, ta thấy rằng dao động thành phần ứng với đường liền nét có phương trình x 1 = 4 cos 10 π 3 t + π 3 cm.

+ Thành phần dao động ứng với đường nét đứt. Tại t = T 12 = 0 , 05  s đồ thị đi qua vị trí x = –A → tại t = 0, thành phần dao động này đi qua vị trí x = − 3 2 A = − 6 cm → A = 4 3 cm.

→ x 2 = 4 3 cos 10 π 3 t + 5 π 6 cm →   x   =   x 1   +   x 2   = 8 cos 10 π 3 t + 2 π 3 cm.

+ Tại t = 0, vật đi qua vị trí x = –4 cm theo chiều âm. Sau khoảng thời gian Δt = 0,2 s ứng với góc quét Δφ = ωΔt = 1200 vật đến vị trí x = –4 cm theo chiều dương.

→ v t b = 4 + 4 0 , 2 = 40 cm/s

12 tháng 7 2019

Chọn đáp án B

@ Lời giải:

+ Từ đồ thị, ta thấy rằng dao động thành phần ứng với đường liền nét có phương trình  x 1 = 4 cos 10 π 3 t + π 3   c m

+ Thành phần dao động ứng với đường nét đứt. 

+ Tại t = 0, vật đi qua vị trí x = –4 cm theo chiều âm. Sau khoảng thời gian Δt = 0,2 s ứng với góc quét Δφ = ωΔt = 1200 vật đến vị trí x = –4 cm theo chiều dương.

 

15 tháng 4 2018

Đáp án B

Chu kì dao động  

 phương trình (1) 

Xét phương trình (2) ta có : Vật đi từ vị trí Xo đến Biên  thì ta có : 

2 tháng 9 2018

     Đáp án C

+ Ta có: wA = 10π ® A = 5 cm

+ Phương trình của dao động là: x = 5cos(2πt) cm

+ Quỹ đạo dao động là: L = 2A = 10 cm

+ f   =   ω 2 π  Hz => T = 1 s

+ amax = w2A = 20π2 cm/s2

+ vmax = wA = 10π cm/s

+ Trong 1 chu kì thì: v t b   =   s t   =   4 A T   =   20    cm/s

+ Khi t = 0 thì vật ở biên dương.

Vậy phát biểu đúng là (c) và (e).

2 tháng 8 2017

+ Ta có: wA = 10π => A = 5 cm

 

+ Phương trình của dao động là: x = 5cos(2πt) cm

+ Quỹ đạo dao động là: L = 2A = 10 cm

+ f   =   ω 2 π = 1 Hz ® T = 1 s

+ amax = w2A = 20π2 cm/s2

+ vmax = wA = 10π cm/s

+ Trong 1 chu kì thì: v t b   =   s t   =   4 A T   =   20  cm/s

+ Khi t = 0 thì vật ở biên dương.

Vậy phát biểu đúng là (c) và (e).

 

ü     Đáp án C

 

 

9 tháng 4 2018

+ Từ phương trình v = 10 π c os 2 π t + 0 , 5 π = ω A cos 2 π t + φ + π 2  

® x = 5 cos 2 π t  .

® Quỹ đạo dao động là: L = 2 A = 10  cm

Tốc độ cực đại là v max = 10 π  cm/s

Gia tốc cực đại là   a max = ω 2 A = 20 π 2   c m / s 2

Tốc độ trung bình trong một chu kì là v t b = s T = 4 A T = 4.5 1 = 20  cm/s.

Tại t = 0  thì x = 5  ® vật ở vị trí biên.

® Các phát biểu đúng là: c, e.

Đáp án C

28 tháng 7 2023

Ptr: `x=10cos (\pi t+\pi/4)` `(cm)`

  `T=[2\pi]/[\pi]=2(s)`

`=>` Trong `1s` đầu vật đi được quãng đường bằng `T/2` và `=2A=20(cm)`

  `=>` Tốc độ trung bình: `v=20/1=20(cm//s)`

   `=>bb C`

28 tháng 7 2023

`T=[2\pi]/[2\pi]=1(s)`

`=>` Trong `1,5 s` vật đi được `3/2 T`

`=>` Quãng đường đi được là: `4A+2A=60(cm)`

`=>` Tốc độ trung bình là: `v=[60]/[1,5]=40(cm//s)`

     `->bb B`

12 tháng 8 2023

Theo đồ thị ta có: `v_[max]=8 \pi (cm//s)`

`@T/2 = 0,25.2=0,5(s)=>\omega =2\pi (rad//s)`

  `=>A=[v_[max]]/[\omega]=4(cm)`

`@t=0` thì `v= 8\pi=>` Vật ở vị trí cân bằng và chuyển động theo chiều dương.

  `=>\varphi = -\pi/2`

`=>` Ptr dao động: `x=4cos(2\pi t-\pi/2)`

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Theo đồ thị, ta dễ dàng thấy được ban đầu khi t = 0, vật đang ở biên âm \(\Rightarrow\varphi=\pi\)

Thời gian để vật đi từ biên âm đến VTCB là \(\dfrac{T}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{T}{4}=1\Rightarrow T=4\left(s\right)\Rightarrow\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{4}=\dfrac{\pi}{2}\)

Vậy phương trình dao động của vật là: \(x=Acos\left(\omega t+\varphi\right)=4cos\left(\dfrac{\pi}{2}t+\pi\right)\left(cm\right)\)

17 tháng 9 2023

vật đang đi lên đáng lẽ phải là -\(\pi\) chứ nhỉ