Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức hóa học của A là NxOy, theo đề bài ta có:
X .14/y . 16=7/12→ x/y=7.16/12.14=112/168=2/3
Vậy: X=2, Y=3
Công thức hóa học của hợp chất: N2O3
PTK: 2 .14+3.16=76 (đvc)
mCu = 80.80/100 = 64g
nCu = 64/64 = 1 mol nguyên tử Cu.
mO = 20.80/100 = 16.
nO = 16/16 = 1 mol nguyên tử O.
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu và 1 nguyên tử O.
Do đó công thức của oxit đồng màu đen là CuO.
Gọi thể tích của SO2 và O2 lần lược là x, y. Ta có
\(\dfrac{64x+32y}{x+y}=3.16=48\)
\(\Leftrightarrow x=y\left(1\right)\)
Mà theo đề bài thì: \(x+y=20\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x=y\\x+y=20\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=10\end{matrix}\right.\)
Gọi thể tích O2 cần thêm vào là a.
\(\Rightarrow\dfrac{64.10+32.10+32.a}{20+a}=16.2,5=35,2\)
\(\Rightarrow a=80\left(l\right)\)
Gọi CTTQ của oxit có kim loại hóa trị III là \(R_2O_3\)
\(\%O=100\%-70\%=30\%\)
Ta có: \(\dfrac{2M_R}{3M_O}=\dfrac{\%R}{\%O}\Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{3M_O}=\dfrac{70}{30}\)
\(\Rightarrow2M_R=\dfrac{70.48}{30}=112\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)
#Sao không có đáp án Fe2O3 à bạn. ???
Gọi hợp chất có dạng \(C_xCu_yO_z\)
Ta có: \(100\%=20\%+40\%+O\)
\(\Rightarrow O=40\%\)
Ta có:
\(\dfrac{M_{C_x}}{\%C}=\dfrac{M_{Cu_y}}{\%Cu}=\dfrac{M_{O_z}}{\%O}=\dfrac{M_{C_xCu_yO_z}}{100}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{12x}{20}=\dfrac{64y}{40}=\dfrac{16z}{40}=\dfrac{64}{100}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{12x}{20}=\dfrac{64}{100}\)
\(\Rightarrow x=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{64y}{40}=\dfrac{64}{100}\)
\(\Rightarrow y\approx1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{16z}{40}=\dfrac{64}{100}\)
\(\Rightarrow z=1,6\approx2\)
Vậy ta có CTHH là \(CCuO_2\) .
Chắc sai :v
de day du la
tim cong thuc hoa hoc don gian cua cac hop chat theo cac truong hop sau
Cacbon chiem 48 phan ve khoi luong, hidro chiem 16 phan ve khoi luong