Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Y có thể hoà tan được Cu và Fe sinh ra NO ⇒ Còn dư H+ và N O 3 - trong Y
⇒ Dung dịch Y gồm: Fe3+, H+, N O 3 - và S O 2 -
Y hoà tan tối đa 0,42 mol Fe nhưng chỉ hoà tan tối đa 0,38 mol Cu, sự chênh lệch này là do Cu không tác dụng với H+ tạo H2, đặt Z là dung dịch sau khi Y phản ứng với Cu
Chọn B.
- Dung dịch Y gồm Fe3+, H+, Na+, NO3- và SO42- (dung dịch Y không chứa Fe2+, vì không tồn tại dung dịch cùng chứa Fe2+, H+ và NO3-).
- Khi cho dung dịch Y tác dụng với 0,135 mol Cu thì:
- Khi cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)2 ta có:
- Xét dung dịch Y, có:
- Xét hỗn hợp khí Z, có Mặt khác :
Đáp án D
● Cu + Y → sinh NO
⇒ Y chứa H+ và NO3–
⇒ Y không chứa Fe2+.
► Ta có sơ đồ phản ứng:
nH+ dư = 4nNO = 0,12 mol.
Bảo toàn electron:
2nCu = nFe3+ + 3nNO
⇒ nFe3+ = 0,18 mol.
● Xét Ba(OH)2 + Y ⇒ ↓
gồm Fe(OH)3 và BaSO4
⇒ nBaSO4 = 0,58 mol.
Bảo toàn gốc SO4:
nNaHSO4 = nSO42–/Y
= nBaSO4 = 0,58 mol
⇒ nNa+/Y = 0,58 mol.
Bảo toàn điện tích:
nNO3– = 0,08 mol.
Bảo toàn nguyên tố Hidro:
nH2O = 0,31 mol.
● Bảo toàn khối lượng:
mZ = 4,92(g)
⇒ 0,03 mol CO2 và 0,12 mol NO.
Bảo toàn nguyên tố Nitơ:
nFe(NO3)2 = 0,02 mol;
nFeCO3 = nCO2 = 0,03 mol.
► nH+ phản ứng = 2nO + 4nNO + 2nCO3
⇒ nO = 0,04 mol