K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

a) Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

             1         2                1          1

            0,3     0,6                            0,3

           \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)

               1           2               1           1

              0,1        0,2

b) \(n_{Mg}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\)

\(m_{MgO}=11,2-7,2=4\left(g\right)\)

c) 0/0Mg = \(\dfrac{7,2.100}{11,2}=64,29\)0/0

     0/0MgO = \(\dfrac{4.100}{11,2}=35,71\)0/0

d) Có : \(m_{MgO}=4\left(g\right)\)

\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,6+0,2=0,8\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,8.36,5=29,2\left(g\right)\)

\(C_{ddHCl}=\dfrac{29,2.100}{200}=14,6\)0/0

 Chúc bạn học tốt

 

13 tháng 1 2022

cảm ơn nhìu nhìuvui

26 tháng 9 2021

E xem lại đề 

26 tháng 9 2021

Hòa tan hoàn toàn 12,4g hỗn hợp MgSO3 và MgO bằng lượng vừa đủ với dung dịch HCL 7,3% sau phản ứng thu được 2,479l khí đktc 
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?
b) Tinh khối lượng dd HCL đủ dùng cho phản ứng?
c) Tính nồng độ phần trăm của muối sau phản ứng?

nH2=0,1(mol)

PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2

0,1__________0,2___________0,1(mol)

MgO + 2 HCl -> MgCl2 + H2O

0,05____0,1___0,05(mol)

mMg=0,1. 24= 2,4(g) -> mMgO=4,4-2,4= 2(g) -> nMgO=0,05((mol)

b) %mMg= (2,4/4,4).100=54,545%

=> %mMgO=45,455%

c) nHCl=0,3(mol) -> mHCl=0,3.36,5=10,95(g)

=> mddHCl=(10,95.100)/7,3=150(g)

a) nH2=0,2(mol)

PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2

0,2______0,4_______0,2_____0,2(mol)

PTHH: MgO +2 HCl -> MgCl2 + H2O

b) mMgO= 8,8 - 0,2.24=4(g)

%mMgO= (4/8,8).100= 45,455%

=>%Mg=54,545%

c) nHCl(tổng)= 2. nMg + 2. nMgO= 2. 0,2+ 0,1.2=0,6(mol)

=> mHCl= 0,6.36,5=21,9(g)

=>mddHCl=(21,9.100)/7,3=300(g)

d) mddMgCl2= mddHCl + m(hỗn hợp ban đầu) - mH2

<=>mddHCl= 300+ 8,8- 0,2.2= 308,4(g)

nMgCl2=0,3(mol) => mMgCl2= 0,3.95=28,5(g)

=>C%ddMgCl2= (28,5/308,4).100=9,241%

 

31 tháng 7 2023

a

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,15<-0,15<--0,15<----0,15

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

0,16-->0,32---->0,16

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\\ m_{MgO}=10-3,6=6,4\left(g\right)\)

b

\(\%m_{Mg}=\dfrac{3,6.100\%}{10}=36\%\\ \%m_{MgO}=\dfrac{6,4.100\%}{10}=64\%\)

c

\(n_{MgO}=\dfrac{6,4}{40}=0,16\left(mol\right)\)

\(CM_{HCl}=\dfrac{0,15+0,32}{0,2}=2,35M\)

d

\(m_{MgCl_2}=\left(0,15+0,16\right).95=29,45\left(g\right)\)

e

\(CM_{MgCl_2}=\dfrac{0,15+0,16}{0,2}=1,55M\)

25 tháng 12 2022

a) $Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$

$ZnO + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2O$

b)

Theo PTHH : $n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$

$m_{Zn} = 0,2.65 = 13(gam)$

$m_{ZnO} = 21,1 - 13 = 8,1(gam)$

c) $n_{ZnO} = 0,1(mol)$

Theo PTHH : $n_{HCl} = 2n_{Zn} + 2n_{ZnO} = 0,6(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6.36,5}{16,6\%} = 132(gam)$

d) $m_{dd\ sau\ pư} = 21,1 + 132 - 0,2.2 = 152,7(gam)$
$n_{ZnCl_2} = n_{Zn} + n_{ZnO} = 0,3(mol)$

$C\%_{ZnCl_2} = \dfrac{0,3.136}{152,7}.100\% = 26,72\%$

25 tháng 12 2022

0,2.2 ở đâu  ra vậy ạ

 

31 tháng 7 2023

a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) (*)

Phương trình hóa học

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (**)

MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (***)

b) Từ (*) và (**) ta có \(n_{Mg}=0,15\Leftrightarrow m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=10-3,6=6,4\left(g\right)\)

 \(\%Mg=\dfrac{3,6}{10}.100\%=36\%\)

\(\%MgO=\dfrac{6,4}{10}.100\%=64\%\)

 

c) Xét phản ứng (**) ta có \(m_{MgO}=6,4\left(g\right)\Leftrightarrow n_{MgO}=n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,16\left(mol\right)\) (1) 

\(\Leftrightarrow n_{HCl}=0,32\left(mol\right)\)

Tương tự có số mol HCl trong phản ứng (*) là 0,3 mol

\(C_M=\dfrac{0,32+0,3}{0,2}=3,1\left(M\right)\)

d) Từ (1) ; (*) ; (**) ta có : \(n_{MgCl_2}=0,15+0,16=0,31\left(mol\right)\)

\(m_{MgCl_2}=0,31.95=29,45\left(g\right)\)

e) \(C_M=\dfrac{0,31}{0,2}=1,55\left(M\right)\)