Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oxit kim loại : RO
\(RO + 2HNO_3 \to R(NO_3)_2 + H_2O\)
Theo PTHH :
\(n_{RO} = n_{R(NO_3)_2}\\ \Rightarrow \dfrac{2}{R+16} = \dfrac{4,7}{R+62.2} \Rightarrow R = 64(Cu)\)
Oxit cần tìm :CuO
CTHH dạng TQ của oxit kim loại đó là A2O3
PTHH:
A2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)3 + 3H2O
Có : nA2O3 = m/M = \(\dfrac{20,4}{2.M_A+48}\left(mol\right)\)
và nA2(SO4)3 = m/M = \(\dfrac{68,4}{2.M_A+288}\left(mol\right)\)
Theo PT \(\Rightarrow\) nA2O3 = nA2(SO4)3
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{20,4}{2.M_A+48}=\dfrac{68,4}{2.M_A+288}\)
\(\Rightarrow\) 40,8.MA +5875,2 = 136,8.MA +3283,2
\(\Rightarrow\)2592 = 96.MA
\(\Rightarrow\) MA =27 (g)
\(\Rightarrow\) A là nhôm (Al)
\(\Rightarrow\) CTHH của oxit là Al2O3
Bạn xem lại đề ý 2 nhé , cho Vdd H2SO4 = 300ml thì phải tính CM chứ, không đủ dữ kiện để tính C% và tính C% của dd nào ?
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{127}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,2 <-------------- 0,2
CTHH của oxit FexOy
=> x : y = 0,2 : 0,3 = 2 : 3
CTHH Fe2O3
Gọi công thức hóa học của oxit là RO
→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O
nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2
⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)
⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6
⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6
⇔ −5,5R=−357,5
⇔ R=65 (Zn)
→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)
công thức hóa học: ZnO
a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,024}{22,4}=0,135\left(mol\right)\)
=> nHCl = 0,27 (mol)
Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2
=> mmuối = 5,85 + 0,27.36,5 - 0,135.2 = 15,435 (g)
b) VH2 = 3,024 (l) (Theo đề bài)
c)
Hỗn hợp kim loại gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\X:3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 27a + MX.3a = 5,85
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a----------------------->1,5a
X + 2HCl --> XCl2 + H2
3a------------------->3a
=> 1,5a + 3a = 0,135
=> a = 0,03 (mol)
=> MX = 56 (g/mol)
=> X là Fe
cho mik sửa lại 1 chút: .... Trong dung dịch H2SO4 dư .....
Gọi oxit là \(R_2O_3\)
\(R_2O_3\left(\dfrac{20,4}{2R+48}\right)+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3\left(\dfrac{20,4}{2R+48}\right)+3H_2O\)
\(n_{R_2O_3}=\dfrac{20,4}{2R+48}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{R_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{20,4}{2R+48}.\left(2R+288\right)=68,4\)
\(\Leftrightarrow48R-1296=0\)
\(\Leftrightarrow R=27\)
Vậy oxit là: \(Al_2O_3\)