Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
nHCl = 0,1 (mol)
Ta có X + 2HCl → dung dịch Y + H2
0,1 0,05 (mol)
Kim loại còn phản ứng với nước :
Dung dịch sau phản ứng : Kim loại, Cl-: 0,1 mol, OH-: 0,1 mol
m dd = m KL + mCl + m OH = 9,95 + 0,1.35,5 + 0,1.17 = 15,2 (gam)
KL kiềm, kiềm thổ ngoài phản ứng với HCl chúng còn phản ứng với H2O
n Cl-= nHCl=2nH2
Sau phản ứng 2 có xảy ra
nH2(pu2)=nH2 - nH2(pu1)=0,05
Đáp án A
Gọi kl kiềm là A.
A + H2O -> AOH + 1/2 2
nH2= 0,1(mol) -> nA=0,2(mol)
=>M(A)=mA/nA=4,6/0,2=23(g/mol)
->A là Natri (Na=23)
PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
0,2_____________0,2________0,1(mol)
mNaOH=0,2.40=8(g)
mddNaOH=mNa+ mH2O - mH2= 4,6+95,6-0,1.2=100(g)
-> C%ddNaOH= (8/100).100=8%
Hoà tan hoàn toàn 6,2g hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được H2 (đktc) và dung dịch X. Trung hòa ½ dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Hai kim loại là
A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs
Gọi 2 kim loại cần tìm là R
\(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(ROH+HCl\rightarrow RCl+H_2O\)
Số mol của 1/2 dung dịch X : \(n_{ROH}=n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{R\left(bđ\right)}=n_{ROH}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{6,2}{0,2}=31\)
Vì hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp
=> 2 kim loại cần tìm là Na và K
=> Chọn B
a)
\(n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ n_{H_2SO_4} = \dfrac{80.19,6\%}{98} = 0,16(mol)\)
Gọi n là hóa trị của kim loại M
\(2M + nH_2SO_4 \to M_2(SO_4)_n + nH_2\)
Theo PTHH :
\(n_M = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)\\ n_{H_2SO_4\ phản\ ứng} = n_{H_2} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4\ dư} = 0,16-0,15 = 0,01(mol)\)
Ta có : \(M = \dfrac{8,4}{\dfrac{0,3}{n}} = 28n\)
Với n = 2 thì M = 56(Fe)
b)
Sau phản ứng, mdung dịch = 8,4 + 80 - 0,15.2 = 88,1(gam)
\(n_{FeSO_4} = n_{H_2} = 0,15(mol)\)
Vậy :
\(C\%_{FeSO_4} = \dfrac{0,15.152}{88,1}.100\% = 25,88\%\\ C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{0,01.98}{88,1}.100\% = 1,11\%\)
a) \(n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,05<-----------0,05---->0,075
=> \(\%Al=\dfrac{0,05.27}{14,15}.100\%=9,54\%\)
=> \(\%Cu=\dfrac{14,15-0,05.27}{14,15}.100\%=90,46\%\)
b) \(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
c) \(n_{Cu}=\dfrac{14,15-0,05.27}{64}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,05->0,0375
2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,2-->0,1
=> \(V_{O_2}=\left(0,1+0,0375\right).22,4=3,08\left(l\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ m_{AlCl_3}=6,675\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_A=0,05.27=1,35\left(g\right);m_{Cu}=14,15-1,35=12,8\left(g\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{12,8}{14,15}.100\approx90,459\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx9,541\%\\ b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}+\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{3}{4}.0,05+\dfrac{1}{2}.0,2=0,0875\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,0875.22,4=1,96\left(l\right)\)
\(M+H_2O\rightarrow MOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_M=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(Na\right)\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
0,2......................0,2..........0,1
TH1: HCl dư sau phản ứng
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,2..............0,2..............0,2
\(m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\) (g) > m chất tan
=> Loại
TH2: NaOH dư
Gọi x là số mol HCl phản ứng
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
x.................x.............x
Ta có : \(m_{ct}=\left(0,2-x\right).40+x.58,8=10,96\)
=> x = 0,16
=> \(V=\dfrac{0,16}{1}=0,16\left(l\right)\)