Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Quan sát nhanh: đoạn OAB có điểm gấp khúc tại A => Cho biết X gồm Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2
Đáp án B
Chọn n A g = 4
TN1: n f r u c t o z ơ = 2 → m1 = 360 gam
TN2: n g l u c o z ơ = n f r u c t o z ơ = 1 → n s a c c a r o z ơ = 1 → m2 = 1∙342/75% = 456 gam
→ m1/m2 = 15/19 → 19m1 = 15m2
Đáp án A
Giả sử số mol ban đầu: nAl = x mol, nBa(OH)2 = y mol
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O→ Ba(AlO2)2 + 3H2
x 0,5x 0,5x
Dung dịch X: Ba(AlO2)2 (0,5x mol) và Ba(OH)2 dư (y-0,5x mol)
+ Khi kết tủa lớn nhất: m↓ = mAl(OH)3 max + mBaSO4 max = 78x + 233y = 70 (1)
+ Khi V= 1300 ml: Al(OH)3 vừa bị hòa tan hết. Khi đó ta có:
OH- + H+ → H2O
H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3
3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O
nH+ = nOH- dư + nAlO2- + 3 nAl(OH)3 max => 2.1,3.0,5 = 2y – x + x + 3x <=> 3x + 2y = 1,3 (2)
Giải (1) và (2): x = 0,3; y = 0,2
=> a = 0,3.27 = 8,1 gam
Đáp án A
Quan sát nhanh: đoạn OAB có điểm gấp khúc tại A => Cho biết X gồm Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2
· Đoạn OA biểu diễn tỉ lệ phản ứng:
· Đoạn AB biểu diễn tỉ lệ phản ứng:
(Ngoài lượng kết tủa BaSO4 còn có Al(OH)3 nên mới tạo gấp khúc từ O đến B như hình).
· Đoạn BC biểu diễn quá trình hòa tan:
Đến điểm C, kết tủa Al(OH)3 tan vừa hết, chỉ còn kết tủa BaSO4 không đổi khi thêm H2SO4 (đoạn CD).
Gọi số mol các chất trong X: x mol Ba(AlO2)2 va y mol Ba(OH)2. Dựa vào các giả thiết đồ thị, phân tích:
F Tại điểm B, kết tủa cực đại 70 gam gồm (x + y) mol BaSO4 và 2x mol Al(OH)3
® Phương trình:
Tại điểm C, tương ứng 0,65 mol H2SO4 phản ứng Û 0,65 mol gốc SO4 cuối cùng đi về đâu?
À, trong a mol Al2(SO4)3 và (x + y) mol BaSO4 ® 3x + (x + y) = 0,65 (2)
Theo đó, giải hệ phương trình (1) và (2) được x = 0,15 mol và y = 0,05 mol.
Đáp án A.
X chứa Ba(OH)2 (x mol) và Ba(AlO2)2 (y mol).
Phân tích đồ thị:
+ Đoạn 1: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.
+ Đoạn 2: Ba(AlO2)2 + H2SO4 + 2H2O → BaSO4 + 2Al(OH)3.
+ Đoạn 3: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O.
+ Đoạn 4: không còn phản ứng xảy ra.