K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2021

Chọn đáp án: thể hiện đổi mới hoạt động giáo dục theo tiếp cận trải nghiệm sáng tạo (TNST) là một đổi mới căn bản.
Chọn một:
a. Hoạt động TNST trong CT GDPT mới là hoạt động có tính mở, vừa kế thừa tất cả các hoạt động giáo dục phù hợp, có hiệu quả của CT GDPT hiện hành, vừa bổ sung, đổi mới nhiều hoạt động khác nhằm đáp ứng được mục tiêu và yêu cầu của CT GDPT mới.
b. Tri thức được truyền thụ dưới dạng có sẵn.
c. Thầy áp đặt, trò thụ động.
d. Không kiểm soát được việc học.

20 tháng 6 2021

hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST) trong chương trình (CT) mới :
Chọn một:
a. Người học là chủ thể hoạt động học tập độc lập hoặc hợp tác.
b. Kiến thức được cài đặt trong những tình huống có dụng ý sư phạm.
c. thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của hoạt động tập thể, giáo dục ngoài giờ lên lớp trong CT hiện hành nhưng với mục tiêu cao hơn, nội dung, hình thức, phương pháp phong phú hơn.
d. Lựa chọn những nội dung đã quy định, gắn với các tình huống thực tiễn.

 
20 tháng 6 2021

C nha

Đặc điểm nào sau đây KHÔNG PHẢI là biểu hiện của đổi mới trong quản lí hoạt động dạy học ở tiểu học.Chọn một:a. Ổn định, đổi mới và phát triểnb. Hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiệnc. Dân chủ, đồng thuậnd. Mệnh lệnh trên xuốngCâu 1 : Quy trình phát triển chương trình giáo dục gồm các khâu:Chọn một:a. Khảo sát nhu cầu, đánh giá thực trạng; thiết kế nội dung; xác định...
Đọc tiếp

Đặc điểm nào sau đây KHÔNG PHẢI là biểu hiện của đổi mới trong quản lí hoạt động dạy học ở tiểu học.
Chọn một:
a. Ổn định, đổi mới và phát triển
b. Hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện
c. Dân chủ, đồng thuận
d. Mệnh lệnh trên xuốngCâu 1 : Quy trình phát triển chương trình giáo dục gồm các khâu:
Chọn một:
a. Khảo sát nhu cầu, đánh giá thực trạng; thiết kế nội dung; xác định phương pháp thực hiện; thực thi chương trình; đánh giá và điều chỉnh chương trình.
b. Khảo sát nhu cầu, đánh giá thực trạng; xác định mục tiêu; thiết kế/biên soạn/ điều chỉnh chương trình; thực thi chương trình; đánh giá và điều chỉnh chương trình.
c. Xác định mục tiêu; thiết kế chương trình; phê duyệt chương trình; thực hiện chương trình và đánh giá chương trình.
d. Thiết kế chương trình; phê duyệt chương trình; thực hiện chương trình và đánh giá chương trình.

Câu 2;ặc điểm nào sau đây là biểu hiện của nhà trường truyền thụ kiến thức:
Chọn một:
a. Tập trung chủ yếu vào hoạt động GV, HS tiếp nhận, ghi nhớ, học thuộc kiến thức từ thầy giảng và SGK.
b. Dạy và học tập liên quan đến việc xây dựng các hoạt động có ý nghĩa và vun đắp sự hiểu biết.
c. GV là người hướng dẫn, hỗ trợ, dạy và học chủ yếu liên quan đến việc trải nghiệm, xây dựng, kiến tạo có ý nghĩa của HS.
d. Học sinh đã có sự hiểu biết trước về những cái liên quan đến điều mà chúng học trong quá trình trải nghiệm và kiến tạo.

Câu 3 ;Phương án nào sau đây KHÔNG PHẢI là nội dung quản lí hoạt động dạy học ở tiểu học.
Chọn một:
a. Quản lý bồi dưỡng năng lực chuyên môn của giáo viên.
b. Quản lý việc xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch của nhà trường
c. Quản lý hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục
d. Quản lý việc thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường

Câu 4;Đặc điểm nào sau đây KHÔNG PHẢI là biểu hiện của đổi mới trong quản lí hoạt động dạy học ở tiểu học.
Chọn một:
a. Ổn định, đổi mới và phát triển
b. Hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện
c. Dân chủ, đồng thuận
d. Mệnh lệnh trên xuống

Câu 5;B, Chương trình quốc gia, chương trình nhà trường, chương trình bộ môn
Chọn một:
a. Chương trình quốc gia, chương trình cấp sở, chương trình cấp phòng.
b. Chương trình cấp sở, chương trình cấp phòng, chương trình cấp trường.

Câu 6;Phát triển chương trình giáo dục là:
Chọn một:
a. Xây dựng mới chương trình giáo dục nhằm tạo ra chất lượng mới.
b. Cắt giảm, sắp xếp lại nội dung trong chương trình giáo dục một cách thường xuyên.
c. Bổ sung thêm nội dung mới vào chương trình giáo dục.
d. Thiết kế/ biên soạn, bổ sung và điều chỉnh chương trình giáo dục có tính định kì nhằm hoàn thiện hoặc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục.

0
Quyền tự chủ của nhà trường trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục theo CT GDPT mới làChọn một:a. Biên soạn tài liệu giáo dục của địa phương đáp ứng nhu cầu và phù hợp với đặc điểm của địa phương.b. Các nhà trường và cơ sở giáo dục có quyền chủ động trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục hàng năm cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trường, từng địa phương.c. Các cơ sở...
Đọc tiếp

Quyền tự chủ của nhà trường trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục theo CT GDPT mới là
Chọn một:
a. Biên soạn tài liệu giáo dục của địa phương đáp ứng nhu cầu và phù hợp với đặc điểm của địa phương.
b. Các nhà trường và cơ sở giáo dục có quyền chủ động trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục hàng năm cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trường, từng địa phương.
c. Các cơ sở GDPT được chủ động tiến hành điều chỉnh, bố trí, sắp xếp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật.
d. Biên soạn tài liệu giáo dục của địa phương đáp ứng nhu cầu và phù hợp với đặc điểm của địa phương. Việc lựa chọn SGK thuộc thẩm quyền của nhà trường và được thực hiện công khai, minh bạch. Các nhà trường và cơ sở giáo dục có quyền chủ động trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục hàng năm cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trường, từng địa phương. Các cơ sở GDPT được chủ động tiến hành điều chỉnh, bố trí, sắp xếp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật.

0
20 tháng 11 2021

d. Hoàn thiện cơ chế quản lý giáo dục và dạy học trong nhà trường

20 tháng 6 2021

Sự khác nhau giữa môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST).
Chọn một:
a. Môn học được truyền thụ dưới dạng có sẵn.
b. TNST được cài đặt trong những tình huống có dụng ý sư phạm.
c. TNST thầy áp đặt, trò thụ động.
d. Môn học được hình thành tương ứng với một lĩnh vực khoa học nhất định, trong đó đề cập đến hệ thống khái niệm, tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. Hoạt động TNST hướng đến hệ thống giá trị, chuẩn mực về đạo đức, văn hoá, thẩm mĩ... Loại tri thức này có tính linh hoạt,“mềm dẻo”, chủ yếu dựa theo nhu cầu xã hội, nguyện vọng và hứng thú của học sinh.

 
20 tháng 6 2021

D nha

20 tháng 6 2021

Năng lực chuyên biệt của người giáo viên tiểu học ?
Chọn một:
a. Nhóm năng lực tổ chức hoạt động sư phạm.
b. Năng lực dạy học, nhóm năng lực giáo dục, nhóm năng lực tổ chức hoạt động sư phạm
c. Nhóm năng lực giáo dục: năng lực hiểu nhân cách của HS tiểu học, năng lực cảm hóa, năng lực vạch dự án, năng lực giải quyết các tình huống sư phạm.
d. Năng lực dạy học: năng lực hiểu HS, năng lực lựa chọn và phát triển nội dung dạy học, năng lực tổ chức hoạt động học tập của HS.

20 tháng 6 2021

c. Nhóm năng lực giáo dục: năng lực hiểu nhân cách của HS tiểu học, năng lực cảm hóa, năng lực vạch dự án, năng lực giải quyết các tình huống sư phạm.

20 tháng 6 2021

Những yếu tố cơ bản trong đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục gồm:
Chọn một:
a. Phương pháp dạy học và giáo dục cần chú trọng hình thành năng lực thông qua thực hành, trải nghiệm phong phú và sâu sắc
b. Đổi mới mục tiêu giáo dục
c. Bao gồm các yếu tố còn lại.
d. Đổi mới chương trình giáo dục, từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực

 
20 tháng 6 2021

Năng lực nào sau đây KHÔNG PHẢI là năng lực cốt lõi chung mà tất cả các môn học và hoạt động giáo dục ở trường phổ thông cần hình thành và phát triển cho học sinh:
Chọn một:
a. Năng lực tự chủ và năng lực tự học;
b. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
c. Năng lực giao tiếp và hợp tác.
d. Năng lực ngôn ngữ và năng lực tính toán