Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh còn lại lớp 6A là : X(x $$N*)
Khi đó : số học sinh giỏi là: 2/7x=2x/7
Thêm 8 học sinh nữa số học sinh giỏi là: 2/3x=2x/3
Ta có: 2x/7+8=2x/3
=> 6x + 168 = 14x
=> 6x - 14x = -168
=> -8x=-168
=> x=-168:(-8)
=>x=21
Số học sinh giỏi là:
21 x 2/7=6(học sinh)
Đây là cô chữa nha
Gọi số học sinh còn lại lớp 6Dlà : X(x \(\in\)N*)
Khi đó : số học sinh giỏi là: 2/7x=2x/7
Thêm 8 học sinh nữa số học sinh giỏi là: 2/3x=2x/3
Ta có: 2x/7+8=2x/3
=> 6x + 168 = 14x
=> 6x - 14x = -168
=> -8x=-168
=> x=-168:(-8)
=>x=21
Vậy số học sinh còn lại là 21 học sinh
Số học sinh giỏi là:
21 x 2/7=6(học sinh)
Đây là cô chữa nha
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1.
Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:
2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1.
Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/3 + 1 = 5/3 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:
2/3 : 5/3 = 2/5 (số học sinh cả lớp)
8 học sinh bằng:
2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6D có là:
8 : 8/45 = 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi học kỳ I là:
45 x 2/9 = 10 (học sinh)
Đáp số: 10 học sinh
học kì I, số học sinh giỏi lớp 6A = \(\frac{2}{7}\)số học sinh còn lại
\(\Rightarrow\)học kì I, số học sinh giỏi lớp 6A = \(\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp
học kì II, số học sinh giỏi = \(\frac{2}{3}\)số học sinh còn lại
\(\Rightarrow\)học kì II, số học sinh giỏi = \(\frac{2}{5}\)số học sinh cả lớp
phân số chỉ số học sinh giỏi tăng thêm là :
\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)( số học sinh cả lớp )
số học sinh cả lớp 6A là :
\(8:\frac{8}{45}=45\)( học sinh )
số học sinh giỏi học kì I của lớp đó là :
\(45.\frac{2}{9}=10\)( học sinh )
Đáp số : 10 học sinh giỏi
Học kì 1, số học sinh giỏi lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại\(\Rightarrow\)Số học sinh giỏi lớp 6D vào học kì 1 bằng 2/9 số học sinh cả lớp
Học kì 2, số học sinh giỏi lớp 6D bằng 2/3 số học sinh còn lại\(\Rightarrow\)Số học sinh giỏi lớp 6D vào học kì 2 bằng 2/5 số học sinh cả lớp
\(\Rightarrow\)8 bạn học sinh chiếm số phần lớp là: 2/5-2/9=8/45(số học sinh)
\(\Rightarrow\)Lớp 6D có số bạn học sinh là: \(8:\frac{8}{45}=45\)(học sinh)
Học kì 1 lớp 6D có số bạn học sinh giỏi là:\(45\cdot\frac{2}{9}=10\)(học sinh)
Đáp số: 10 học sinh
học kỳ 1 , số Hs .....
=> số học sinh giỏi học kỳ 1 bằng \(\frac{2}{7+2}=\frac{2}{9}\)
học kỳ 2 , số HS .............
=> số HSG học kỳ 2 bằng \(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)
=> 8 học sinh chỉ phân số 2/5 -2/9=?
tự tính
HK I, số học sinh giỏi lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi lớp 6D sẽ bằng \(\frac{2}{2+7}\)=\(\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp.
HK II ,số học sinh giỏi bằng 2/3 số còn lại nên số học sinh giỏi lớp 6D sẽ bằng \(\frac{2}{2+3}\)= \(\frac{2}{5}\)số học sinh cả lớp.
Số học sinh giỏi tăng thêm sau HK I là: \(\frac{2}{5}\)-\(\frac{2}{9}\)= \(\frac{8}{45}\)( số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6D là: 8 : \(\frac{8}{45}\)= 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi HK I là: 45 . \(\frac{2}{9}\)= 10( học sinh)
Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D = 37 số học sinh còn lại.
⇒Số học sinh giỏi của lớp 6D = 310 số học sinh cả lớp.
Học kì II, số học sinh giỏi của lướp 6D = 34 số học sinh cả lớp.
⇒ Số học sinh giỏi của lớp 6D = 37 số học sinh cả lớp.
Phân số chỉ 9 học sinh giỏi là:
37−310=970 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh của lớp 6D là:
9:970=9.709=70 (HS)
⇒ Số học sinh giỏi HKI của lớp 6D là:
70.310=21 (HS)
Vậy: Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D là 21 học sinh.
Chúc bạn học tốt!!
Học kì I số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là:
\(1\div\left(1+5\right)=\frac{1}{6}\)(học sinh cả lớp)
Học kì II số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là:
\(3\div\left(3+7\right)=\frac{3}{10}\)(học sinh cả lớp)
Số học sinh giỏi tăng thêm bằng số phần số học sinh cả lớp là:
\(\frac{3}{10}-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\)(học sinh cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:
\(4\div\frac{2}{15}=30\)(học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì I là:
\(30\times\frac{1}{6}=5\)(học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì II là:
\(5+4=9\)(học sinh)
ok Cool sẽ giúp bạn
Bài giải
HK I, số học sinh giỏi lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi lớp 6D sẽ bằng :
\(\frac{2}{2+7}=\frac{2}{9}\)
HK II ,số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{3}\) số còn lại nên số học sinh giỏi lớp 6D sẽ bằng :
:\(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)
Số học sinh giỏi tăng thêm sau HK I là:
\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)\(\text{( số học sinh cả lớp)}\)
Số học sinh lớp 6D là:
\(8\div\frac{8}{45}=45\text{ (học sinh) }\)
Số học sinh giỏi HK I là:
\(45\times\frac{2}{9}=10\text{( học sinh) }\)
Đáp số :..........