Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Căn cứ để xác định công dân 1 nước? -Quốc tịch là căn cứ để xác định Công dân của mỗi nước. -Ở nước CHXHCN Việt Nam mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch, mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch Việt Nam. - Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước CHXHCNVN.
tham khaor :
uốc tịch là căn cứ để xác định Công dân của mỗi nước. -Ở nước CHXHCN Việt Nam mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch, mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch Việt Nam. - Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước CHXHCNVN.
-.-Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước. Quốc tịch Việt Nam là căn cứ xác định công dân của Việt Nam
Tham khảo
Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. + Khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, còn người kia là công dân nướcngoài, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng kí khai sinh cho con.
Câu 1. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:
A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
B. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.
C. Tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào.
D. Tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam quy định.
Câu 2. Công dân là người dân của
A. một làng. B. một nước. C. một tỉnh. D. một huyện.
Câu 3. Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài, ta căn cứ vào đâu?
A. Luật Quốc tịch Việt Nam. C. Luật đất đai.
B. Luật hôn nhân và gia đình. D. Luật trẻ em.
Câu 4. Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:
A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.
B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.
C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.
D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.
Câu 5. Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em năm 1989 và Luật Trẻ em năm 2016 đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em. Các quyền đó có thể chia thành mấy nhóm quyền cơ bản của trẻ em?
A. Ba nhóm cơ bản. B. Bốn nhóm cơ bản.
C. Sáu nhóm cơ bản. D. Mười nhóm cơ bản.
Câu 6. Những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột, xâm hại thuộc nhóm quyền
A. sống còn của trẻ em. B. phát triển của trẻ em.
C. tham gia của trẻ em. D. bảo vệ của trẻ em.
Câu 7. Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền sống còn của trẻ em?
A. Quyền được khai sinh. B. Quyền nuôi dưỡng .
C. Quyền chăm sóc sức khỏe. D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây trái với tiết kiệm?
A. Xa hoa, lãng phí. B. Cần cù, chăm chỉ.
C. Cẩu thả, hời hợt. D. Trung thực, thẳng thắn.
Câu 9: Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:
A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.
B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.
C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.
D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.
Tham khảo :
-Quốc tịch là căn cứ để xác định Công dân của mỗi nước. -Ở nước CHXHCN Việt Nam mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch, mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch Việt Nam. - Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với
Quốc tịch Việt Nam chính là căn cứ để xác định Công dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhé
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm:
- Công dân là người dân của một nước.
- Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó.
- Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tích Việt Nam.
2. Quyền có quốc tịch công dân:
- Học tập
- Nghiên cứu khoa học
- Tự do đi lại và cư trú
- Không bị xâm hại về chỗ ở và thân thể
- Hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe.
3. Nghĩa vụ:
- Bảo vệ đất nước
- Đi nghĩa vụ quân sự (Đối với nam)
- Tông trọng và bảo vệ tài sản nhà nước
- Đóng thuế, lao động công ích
- Tuân theo hiến pháp và pháp luật.
4. Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân
- Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nước CHXHCN Việt Nam.
- Quyền công dân không tách rời với nghĩa vụ công dân
- Nhà nước đảm bảo quyền của công dân
- Công dân phải tôn trọng và làm trong nghĩa vụ của mình đối với nhà nước.
Trả lời:
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm:
- Công dân là người dân của một nước.
- Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó.
- Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tích Việt Nam.
2. Quyền có quốc tịch công dân:
- Học tập
- Nghiên cứu khoa học
- Tự do đi lại và cư trú
- Không bị xâm hại về chỗ ở và thân thể
- Hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe.
3. Nghĩa vụ:
- Bảo vệ đất nước
- Đi nghĩa vụ quân sự (Đối với nam)
- Tông trọng và bảo vệ tài sản nhà nước
- Đóng thuế, lao động công ích
- Tuân theo hiến pháp và pháp luật.
4. Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân
- Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nước CHXHCN Việt Nam.
- Quyền công dân không tách rời với nghĩa vụ công dân
- Nhà nước đảm bảo quyền của công dân
- Công dân phải tôn trọng và làm trong nghĩa vụ của mình đối với nhà nước..
Học sinh lớp 6 có là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vì học sinh lớp 6 mang quốc tịch Việt Nam
Học sinh lớp 6 là công dân nước CHXHVN vì đều mang quốc tịch của VN