Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số hs lớp 6c là a
a chia hết cho 2,3,4,8
và \(35\le a\le60\)
=>a \(\in\)BC(2,3,4,8)
Ta có:
2=2
3=3
4=22
8=23
BCNN(2,3,4,8) = 23.3=24
BC(2,3,4,8)=B(24)={0;24;48;72....}
Vì \(35\le a\le60\)nên a=48
Vậy số học sinh lớp 6c là 48 học sinh
Gọi số học sinh lớp 6C là x ( học sinh ) ( x thuộc N* )
Vì học sinh lớp 6C xếp hàng 2,3,4,8 đều vừa đủ hàng nên ta có :
x chia hết cho 2 , x chia hết cho 3 x chia hết cho 4 , x chia hết cho 8
=> x thuộc BC(2,3,4,8) và 35 < x < 60
Ta có :
2 = 2
3 = 3
4 = 22
8 = 23
=> BCNN(2,3,4,8) = 23 . 3 = 24
=> BC(2,3,4,8) = { 0; 24 ; 48 ; 72 ; ....} mà 35 < x < 60
=> x = 48
Vậy số học sinh lớp 6C là : 48
a, Học sinh lớp 6c khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6c
giải
gọi số học lớp 6C là a ( a \(\in\)N* )
khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người
=> a chia 2 dư 1
a chia 3 dư 1
a chia 4 dư 3
a chia 8 dư 3
=> a + 5 chia hết cho 2;3;4;8
=> a + 5 \(\in\)BC(2;3;4;8)
Ta có
2 = 2
3 = 3
4 = 22
8 = 23
=> BCNN(2;3;4;8) = 23 . 3 = 24
=> a + 5 \(\in\)B(24) = { 0;24;48;72;...)
Mà a \(\in\)N* => a + 5 \(\in\) { 24;48;72;..}
=> a \(\in\) { 24;48;72;..}
Mà a khoảng từ 35 đến 60.
=> a = 48
Vậy số học sinh của lớp 6C là 48 học sinh
CÂU B GIỐNG CÂU A THAY ĐỔI 1 CHÚT THÔI
Gọi số học sinh lớp 6C là a \(a\inℕ^∗\)
Ta có : a : 2 dư 1
a : 3 dư 1
a : 4 dư 1
a : 8 dư 1
=> \(a-1⋮2;3;4;8\Rightarrow a-1\in BC\left(2;3;4;8\right)\)
mà 2 = 2
4 = 22
3 = 3
8 = 23
=> BCNN(2;3;4;8) = 23.3 = 24
Lại có : \(BC\left(2;3;4;8\right)=B\left(24\right)\in\left\{0;24;48;72....\right\}\)
Mặt khác 35 < a < 60
=> 34 < a - 1 < 59
=> a - 1 = 48
=> a = 49
Vậy số học sinh lớp 6C là 49 em