K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2017

vì lớp 6E có số học sinh xếp 2, 3 hàng đều đủ nên số học sinh phải là 1 số chia hết cho 6 trong khoảng từ 35 -> 60

Nên có 4 lựa chọn gồm các số : 42 ; 48 ; 54 ; 60

=> Vậy lớp 6E có 54 học sinh .

Đ/s :.......

( phần này mik chỉ giải thích cho bạn hiểu thôi

54 vì 54 khi chia cho 4 thì dư 2, chia 8 dư 6 . Mà 60 khi chia cho 4 được 15 nên ta loại luôn )

1 tháng 1 2017

Có 54 học sinh nha ! ok

14 tháng 12 2017

Gọi số học sinh của lớp 6C là a ,35< a<60
Mà khi xếp hàng 2 ,3 ,4 ,8 đều đủ nên
a:2 ;a:3 ;a:4 ;a:8
ta có : BCNN(2;3;4;8) =24
vậy số h/s cuả lớp 6C là : 48 em

chúc bn hok tốt $_$

27 tháng 12 2016

Gọi số h/s lớp 6C là a(a khác 0).Ta có:

a chia hết cho 2

a chia hết cho 3

a+2 chia hết cho 4

a+2 chia hết cho 8

Suy ra:a+2ϵ BCNN(4;8)

Mà BCNN(4;8)=8
→a=8x-2

Vì số h/s lớp 6C trong khoảng từ 35 đến 60 nên x thuộc tập hợp 5;6;7

+,Nếu x=5 thì a=38(loại vì 38 ko chia hết cho 3)

+,Nếu x=6 thì a=40(loại vì 40 kô chia hết cho 3)

+,Nếu x=7 thì a=54(thỏa mãn)

Vậy số h/s lớp 6C là 54 h/s

27 tháng 12 2016

có đúng không đấy

18 tháng 12 2018

36 hs nha bn

20 tháng 11 2016

Gọi số học sinh phải tìm là a ( 0<a<300 ) và a chia hết cho 7

Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên a+1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6.

a+1 ∈ BC (2,3,4,5,6)

BCNN(2,3,4,5,6) = 60 

BC(2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}

 a+1 ∈ {0;60;120;180;240;300;360;...}

Vì 0<a<300  1<a+1<301 và a chia hết 7.

nên a+1 = 120  a = 119

Vậy số học sinh là 119 h/s

20 tháng 11 2016

nham bai rui

11 tháng 12 2016

số học sinh lớp 6c là 45 học sinh 

nhớ đừng quên k nhé!

11 tháng 12 2016

Gọi x là số hs của lớp 6C

Vì số hs lớp 6C xếp hàng 2, 3 thừa 1 người nên x thuộc BC(2,3)+1

nhưng số hs xếp hàng 4, 8 thừa 3 người và số hs trong khoảng 35-60 nên x thuộc BC(4,8)+3 hoặc thuộc BC(2,3)+1 và 34<x<61

Ta có \(4=2^2\)

         \(8=2^3\)

nên BCNN(4,8)=\(2^3\)

\(\Rightarrow\)BC(4,8)=B(8)={0;8;16;24;32;40;48;56;64;...}

Ta lập bảng:

BCNN(4,8)32404856
x35435159

+Trường hợp 1:

x=35

BCNN(2,3)=6

BC(2,3)=B(6)={0;6;12;18;24;30;36;42;48;54;60;...}

Từ trên, ta lấy 32+1=33(ko thỏa mãn)

+Trường hợp 2:

x=43

Ta lấy 42+1=43(thỏa mãn)

Trường hợp 3:

x=51

mà ta thấy 51=5+1=6 chia hết cho 3(ko thỏa mãn)

Trường hợp 4:

x=59

Ta lấy 54+1=55(ko thỏa mãn)

19 tháng 12 2014

                                                       giai

             goi a la so hs cua lop 6d

                  a thuoc bc(2;3;4;8)  35<a<60

                         2=2 ;3=3 ;4=2mu2;8=2mu3

                     bcnn=2mu3nhan cho3=24

                   bc (2;3;4;8)=(0;24;48;72;...) 

                       vay so hs cua lop 6d la 48 hs

27 tháng 12 2016

 Gọi số học sinh của lớp 6C là a ,35< a<60

   Mà khi xếp hàng 2 ,3 ,4 ,8 đều đủ nên

  a:2 ;a:3 ;a:4 ;a:8

ta có : BCNN(2;3;4;8) =24

vậy số h/s cuả lớp 6C là : 48 em

9 tháng 11 2014

3=3

4=2.2

8=2.2.2

ƯC(2;3;4;8)=Ư(24)={1;24;48;72..)

TRẢ LỜI : 48