Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do A không phản ứng với Brom , mạch hở => A là ankan;
B phản ứng với Brom tỉ lệ 1:1, mạch hở =>B là anken.
Hidro hóa X tạo 2 chất trong Y
=> B + H2 tạo A
=> A không thể là CH4
Khi đốt cháy Y
=> nCO2 = nkết tủa = 0,18 mol
Có mbình tăng = mCO2 + mH2O
=> nH2O = 0,5 mol > 3nCO2
=> Chứng tỏ H2 dư
=> Y gồm H2 dư và A
Có nH2 ban đầu = 0,25 mol . Gọi nH2 phản ứng = b mol
=> nB =b mol => nA sau phản ứng = (b+ a) mol ( a là số mol A ban đầu)
=> nH2 dư = (0,25 – b) mol
=>nY = (0,25 + a) mol = nH2O – nCO2 = 0,32 mol
=>a = 0,07 mol
=> nA (Y) = (a + b) > 0,07 mol
=> Số C trung bình trong A < 0,18/0,07 = 2,6
=>Do A không thể là CH4 => A là C2H6 ; B là C2H4.
=> a + b = 0,18/2 = 0,09 mol => b = 0,02 mol
=>Trong X có 0,02 mol C2H4 ; 0,07 mol C2H6
=>Các ý đúng là : (b) ; (c) => 2 ý đúng
=>B
Đáp án D
Điều kiện : 1 ≤ n ≤ 4 ; 2 ≤ m ≤ 4 1 ≤ n + m ≤ 4 ⇒ n = 1 m = 2
=> Công thức của các hidrocacbon là CH4, C2H4 và C4H4
Gọi x, y, z lần lượt là sốm ol của CH4, C2H4 và C4H4 có trong hỗn hợp X.
Theo bảo toàn liên kết π, ta có :
∑ l k π = y + 3 z = n H 2 + n B r 2 =0,1+0,15=0,25 (1)
Theo bảo toàn nguyên tố C, H:
nH2O = 2nCH4 + 2nC2H4 + 2nC4H4 + nH2 = 2(x+y+z) = 0,4
=> x +y + z = 0,2 (2)
(1) (2) => x + 2y + 4z = 0,45 = a = nCO2
Chọn đáp án B.
Đipeptit mạch hở tạo từ đồng đẳng của glyxin có dạng CnHmN2O3 => Ít nhất phân tử có 3 oxi
Mà 3 phân tử X,Y,Z lại có tổng số nguyên tử oxi là 9 = 3×3 = Cả 3 chất đều là đipeptit
Vì nX : nY : nZ = 1 : 2 : 2 mà nX + nY+ nZ = 0,15 => nX = 0,03; nY = nZ = 0,06
Đặt X là Ala(Gly+xCH2); Y là Ala(Gly+yCH2) và Z là Ala(Gly+zCH2)
=> 0,03x + 0,06y + 0,06z + 0,15 = 0,33 => x + 2y + 2z = 6
Các giá trị x, y, z thuộc 0 (Gly) hoặc 1 (Ala) hoặc 3 (Val)
0,15 + (0,03 + 0,06)×3= 0,42 > 0,33 => Chỉ có 1 trong x, y, z bằng 3 hay chỉ có 1 peptit chứa Val Nếu peptit chứa Val có số mol là 0,03 => x = 3 => 2y + 2z = 3 vô lý vì 2y + 2z phải là số chẵn
=> Y hoặc Z phải chứa Val => Giả sử Z là Ala–Val (hoặc Val–Ala) => z = 3
=> x + 2y = 0 => x = y = 0 => X và Y chỉ khác cách sắp xếp như Gly-Ala và Ala-Gly
Với thí nghiệm sau, nX : nY : nZ = 3 : 2 : 2 mà nX + nY + nZ = 0,07 => nX = 0,03 và
nY = nZ = 0,02
Vì nY vẫn bằng nZ => Peptit Y hay Z chứa Val đều được
Đáp án D
Gọi số mắt xích của X là u, của Y là v và Z là t
Mặt khác, số lk pep trong 3 pep không nhỏ hơn 3, và số lk pep trong Y lớn nhất → v > 3
TH1: v = 4 → u = 11 và t = -2 → Loại
TH2: v = 5 → u = t = 4
Do số mol của Val là 0,12 mà số mol Y là 0,16 → Y không chứa Val → Y là Ala5 (0,16 mol)
Gọi X là Alaa(Val)4-a (0,04 mol) và Z là Alaz(Val)4-c. (0,02 mol)
→ 0,04a + 0,02b = 0,12
Với giá trị a = 3 và c = 0 thỏa mãn (MX < MY < MZ)
→ Z là Val4. → Só H trong Z là 38
Đáp án B
Vì A là chất khí nên số C < 5
,nCaCO3 = 0,03 mol < nCa(OH)2 = 0,035 mol
+) Nếu OH dư => nCO2 = 0,035 mol
Khí thoát ra khỏi bình có thể có 2 trường hợp :
+) TH1 : là O2 dư => nO2 dư = 0,01 => nO2 pứ = 0,05
Bảo toàn O : nH2O = 2nO2 – 2nCO2 = 0,03 mol
=> nC: nH = 0,035 : 0,06 = 7 : 12 (loại)
+) TH2 : là khí A dư => nH2O = 0,05 mol
=> nC: nH = 0,035 : 0,1 = 7 : 20 (loại)
+)Nếu có hòa tan kết tủa => nCO2 = nOH – nCaCO3 = 0,04 mol
Khí thoát ra khỏi bình có thể có 2 trường hợp :
+) TH1 : là O2 dư => nO2 dư = 0,01 => nO2 pứ = 0,05
Bảo toàn O : nH2O = 2nO2 – 2nCO2 = 0,02 mol
=> nC: nH = 0,04 : 0,04 = 1 : 1 => A là : C2H2 ; C4H4
+) TH2 : là khí A dư => nH2O = 0,04 mol
=> nC: nH = 0,04 : 0,08 = 1 : 2 => A là C2H4 ; C3H6 ; C4H8(3 CTCT)
=> Tổng có 7 CTCT thỏa mãn
Đáp án : B
A(H2 ; H2S ; SO2) + O2 dư => H2SO4.nSO3
Giả sử số mol các chất trong A lần lượt là t ; 2t ; 3t
=> nH = 6t ; nS = 5t
=> Theo công thức Oleum có : nH : nS = 2 : (1 + n) = 6t : 5t
=> n = 2/3
Vì các ký hiệu số đều là số nguyên nên Oleum sẽ là 3H2SO4.2SO3
=> Số nguyên tử = 29