Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
\(n_{NaOH}=2.0,03=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)2}=2.0,02=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO3}=\dfrac{3}{100}=0,03\left(mol\right)\)
Thứ tự các pthh :
\(C+O_2-t^o->CO_2\) (1)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2-->CaCO_3+H_2O\) (2)
\(CO_2+2NaOH-->Na_2CO_3+H_2O\) (3)
\(CO_2+Na_2CO_3-->2NaHCO_3\) (4)
\(CO_2+CaCO_3-->Ca\left(HCO_3\right)_2\) (5)
Vì \(n_{CaCO3}< n_{Ca\left(OH\right)2}\left(0,03< 0,04\right)\) => Có 2 giá trị của CO2 thỏa mãn
TH1: CO2 thiếu ở pứ 2 => Chỉ xảy ra pứ (1) và (2) => Không có pứ hòa tan kết tủa
Theo pthh (2) : \(n_{CO_2}=n_{CaCO3}=0,03\left(mol\right)\)
Bảo toản C : \(n_C=n_{CO2}=0,03\left(mol\right)\)
=> m = 0,03.12 = 0,36 (g)
TH2 : CO2 dư ở pứ (2) ; (3); (4), đến pứ (5) thì thiếu => Có pứ hòa tan kết tủa
Xét pứ (2); (3); (4) ; (5) :
\(\Sigma n_{CO2}=n_{Ca\left(OH\right)2}+\dfrac{1}{2}n_{NaOH}+n_{Na2CO3}+n_{CaCO3\left(tan\right)}\)
\(=n_{Ca\left(OH\right)2}+\dfrac{1}{2}n_{NaOH}+\dfrac{1}{2}n_{NaOH}+\left(n_{CaCO3\left(sinh.ra\right)}-n_{CaCO3thu.duoc}\right)\)
\(=n_{Ca\left(OH\right)2}+n_{NaOH}+\left(n_{Ca\left(OH\right)2}-0,03\right)\)
\(=2n_{Ca\left(OH\right)2}+n_{NaOH}-0,03\)
\(=2.0,04+0,06-0,03\)
\(=0,09\left(mol\right)\)
Bảo toàn C : \(n_C=n_{CO2}=0,09\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=0,09.12=1,08\left(g\right)\)
Em làm đúng rồi đấy nhưng TH 2 bước cuối chắc tính nhầm kìa nCO2 = 0,11 mol , e sửa lại nhé.
Tính % thể tích các khí :
% V C 2 H 2 = 0,448/0,896 x 100% = 50%
% V CH 4 = % V C 2 H 6 = 25%
mdd giảm = m↓ - mCO2 → mCO2 = 10 - 3,4 = 6,6 gam → nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 mol.
C6H12O6 enzim−−−−→30−35oC→30-35oCenzim2C2H5OH + 2CO2
Theo phương trình: nC6H12O6 = 0,15 : 2 = 0,075 mol.
Mà H = 90% → nC6H12O6 = 0,075 : 90% = 1/12 mol → m = 180 x 1/12 = 15 gam
CH4+2O2-to>CO2+2H2O
x-----------------------------2x
C2H2+\(\dfrac{5}{2}\)O2-to>2CO2+H2O
y-----------------------------------y
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=\dfrac{3,36}{22,4}\\2x+y=\dfrac{4,5}{18}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
=>%VCH4=\(\dfrac{0,1.22,4}{3,36}\).100=66,67%
=>%VC2H2=100-66,67%=33,33%
b)
C2H2+2Br2->C2H2Br4
0,05-----0,1 mol
=>m Br2=0,1.160=16g
Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :
C 2 H 2 + 2 Br 2 → C 2 H 2 Br 4
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là CH 4 và C n H 2 n + 2
Theo đề bài V C 2 H 2 tham gia phản ứng là : 0,896 - 0,448 = 0,448 (lít).
Vậy số mol C 2 H 2 là 0,448/22,4 = 0,02 mol
Gọi số mol của CH 4 là X. Theo bài => số mol của C n H 2 n + 2 cũng là x.
Vậy ta có : x + x = 0,448/22,4 = 0,02 => x = 0,01
Phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy hỗn hợp :
2 C 2 H 2 + 5 O 2 → 4 CO 2 + 2 H 2 O
CH 4 + 2 O 2 → CO 2 + 2 H 2 O
2 C n H 2 n + 2 + (3n+1) O 2 → 2n CO 2 + 2(n+1) H 2 O
Vậy ta có : n CO 2 = 0,04 + 0,01 + 0,01n = 3,08/44 => n = 2
Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C 2 H 6
Thể tích khí đã tác dụng với dung dịch brom là : 6,72 - 2,24 = 4,48 (lít).
=> Số mol khí phản ứng với dung dịch brom là : 4,48/22,4 = 0,2 mol
Khối lượng bình brom tăng lên là do khối lượng hiđrocacbon bị hấp thụ. Vậy khối lượng mol phân tử của hiđrocacbon là :
5,6/0,2 = 28 (gam/mol)
=> Công thức phân tử của một hiđrocacbon là C 2 H 4
Dựa vào phản ứng đốt cháy tìm được hiđrocacbon còn lại là CH 4
% V C 2 H 4 = 4,48/6,72 x 100% = 66,67%; V CH 4 = 33,33%
a) Gọi số mol Na2CO3, NaHCO3 là a, b (mol)
Có \(\dfrac{m_{Na_2CO_3}}{m_{NaHCO_3}}=\dfrac{106a}{84b}=\dfrac{21,2\%}{42\%}\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)
Bảo toàn C: nCO2 = a + b = 3,5a (mol)
mdd sau pư = 69,2 + 154a (g)
=> \(C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{106a}{69,2+154a}.100\%=21,2\%\)
=> a = 0,2 (mol)
=> b = 0,5 (mol)
=> nC = 0,7 (mol)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\) => nH = 1,2 (mol)
\(\overline{M}_A=\dfrac{3,36}{\dfrac{2,688}{22,4}}=28\left(g/mol\right)\)
Mà MCO = 28 (g/mol)
=> MX = 28 (g/mol)
=> X là C2H4
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn C: x + 2y = 0,7
Và x + y = \(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\)
=> x = 0,1 (mol); y = 0,3 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,1}{0,4}.100\%=25\%\\\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,3}{0,4}.100\%=75\%\end{matrix}\right.\)
b)
Xét tỉ lệ T = \(\dfrac{n_{KOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{n_{KOH}}{0,7}\)
Pư tạo ra 2 muối khi 1 < T < 2
<=> \(1< \dfrac{n_{KOH}}{0,7}< 2\)
<=> 0,7 < nKOH < 1,4
Vậy \(0,875\left(l\right)< V_{dd}< 1,75\left(l\right)\)
n H2O=0,1 mol
-> V H2O=2,24 lít
2CO + O2-to->2CO2
a-> 0,5a-> a lít
CxHy + (x+y/4)O2-to->xCO2+y/2H2O
b-> b(x+y/4)-> bx -> 0,5by lít
a+b=6,72
0,5a +bx +by/4=7,84
a+bx =8,96
0,5by=2,24
giải pt
a=4,48
b=2,24
x=2
y=2
-> CT :C2H2
CH nối ba CH
%V CO=66,67%
%V C2H2=33,33%