Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Quy về Al, Ca và C ⇒ n C = n C O 2 = 0 , 2 m o l
Đặt n A l = x ; n C a = y
⇒ áp dụng công thức: n H + = 4 n A l O 2 - - 3 n
⇒ m = 14 , 82 g
Đáp án B
Al4C3 + 12H2O → 3CH4 + 4Al(OH)3
CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
2Al(OH)3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 4H2O
4x y
2y ← y → y
4x – 2y - y
Ca(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O → 2Al(OH)3 + Ca(HCO3)2.
Vì cùng thu được a gam kết tủa nên có: 4x – 2y = 2y → x = y
Nên tỉ lệ trong hh X là: 1 : 1.
Ta có: a+b=0,6
Cô cạn Y, nung muối đến khối lượng không đổi thu được rắn là MgO a mol và Fe2O30,5b mol.
→ 40 a + 80 b = 31 , 6
Giải hệ: a=0,41; b=0,19.
→ n O H - t r o n g k t = 1 , 31
Muối trong Y gồm các muối nitrat kim loại và NH4NO3.
→ n N H 4 N O 3 = 0 , 02 m o l
Bảo toàn H: n H 2 O = 1 , 08 - 0 , 02 . 4 2 = 0 , 5 m o l
Bảo toàn O: 3c=1,35= 1,35 → c = 0 , 45 m o l
Giải được số mol Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong X lần lượt là 0,12 và 0,07 mol.
Chọn đáp án A
Đặt số mol AlC4: x mol và số mol CaC2: y mol
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4↑
x → 4x → 3x (mol)
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑
y → y → y (mol)
Ca(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ca(AlO2)2 + 4H2O
y →2y → y (mol)
Kết tủa B là Al(OH)3 : 4x – 2y (mol)
ddY có: nCa(AlO2)2 = y (mol)
hỗn hợp C gồm CH4: 3x (mol) ; C2H2 : y (mol)
BTNT C => đốt thu được nCO2 = nCH4 + 2nC2H2 = 3x +2y
CO2 dư nên xảy ra phản ứng tạo Ca(HCO3)2
2CO2 + Ca(AlO2)2 + 4H2O → Ca(HCO3)2+ 2Al(OH)3↓
y → 2y (mol)
Theo bài ta có: (4x – 2y).78 = 2y. 78
=> x = y
=> tỉ lệ mol Al4C3 và CaC2 là 1: 1
Qui đổi X thành Al, Ca, C; Z thành C, H2.
nCO2 = 0,2 ⇒ nC = 0,2
Đặt nAl = a, nCa = b ⇒ mX = 27a + 40b = 15,15 – 0,2.12 = 12,75 (1)
Bảo toàn ne⇒ 3nAl + 2nCa = 2nH2⇒ 3a + 2b = 2.9,45/18 = 1,05 (2)
(1), (2) ⇒ a = 0,25; b = 0,15
⇒ Dung dịch Y gồm 0,125 mol Ca(AlO2)2 và 0,025 mol Ca(OH)2 dư
Khi cho 0,4 mol HCl vào dung dịch Y thì:
Ca(OH)2 + 2HCl
→
CaCl2 + 2H2O
0,025 → 0,05
Ca(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O → CaCl2 + 2Al(OH)3
0,125 → 0,25 → 0,25
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
0,1/3 ← 0,1
⇒ m = mAl(OH)3 = 78(0,25 – 0,1/3) = 16,9 ⇒ Chọn D.
Đáp án D
Vì sau phản ứng có cả Ca(OH)2 nhưng vẫn có kết tủa nên chắc chắn có Ca(AlO2)2.
Sơ đồ lên cho dễ nhìn nào.
⇒ a = n A l ( O H ) 3 = 4 y - 2 x (1)
+ Đốt cháy hh kh
+ Sục khí CO2 vào dung dịch chứa AlO2– xảy ra phản ứng.
+ Nhận thấy
⇒ n A l ( O H ) 3 = 2 x
⇒ Kết tủa lần 2 = a = n A l ( O H ) 3 2x (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 4y + 2x = 2x ⇔ x = y
Giải thích: Đáp án A
Quy đổi hỗn hợp X thành: Al, Ca, C; quy đổi khí thành C, H
Dung dịch X gồm: AlO2- (0,5 mol), OH- dư (0,3 mol)
Dựa vào đồ thị ta thấy tại 2 điểm nHCl = 0,56x và nHCl = 0,68x:
nHCl = nOH- dư + nAlO2- max + 3n kết tủa bị hòa tan
0,56x = 0,3+0,5+3(0,5-3a) (1)
0,68x = 0,3+0,5+3(0,5-2a) (2)
Giải (1) và (2) => x = 2,5; y = 0,1
Giải thích:
Gọi CT của axit no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO2
Đốt cháy CnH2nO2 luôn cho nCO2 = nH2O
Gọi nCO2 = nH2O = x ( mol)
=> mtăng = mCO2 + mH2O
=> 44x + 18x = 18,6
=> x = 0,3 (mol)
BTNT C: nCaCO3 = nCO2 = 0,3 (mol) => mCaCO3 = 0,3.100 = 30 (g)
Đáp án A
Đáp án B
► Quy X về Al, Ca và C. Dễ thấy C kiểu gì cũng đi hết vô khí và khi đốt khí thì đi vào CO2
||⇒ nC = nCO2 = 0,9 mol ^_^ Đặt nAl = m; nCa = n ⇒ mX = 27m + 40n + 0,9 × 12 = 40,3(g)
BTNT(O) ⇒ nO2 = 1,475 mol. BT electron: 3m + 2n + 0,9 × 4 = 1,475 × 4
||⇒ Giải hệ cho: m = 0,5 mol; n = 0,4 mol
► Dễ thấy Y gồm Ca2+, AlO2–, OH– ⇒ nCa2+ = 0,4 mol; nAlO2– = 0,5 mol. BTĐT:
nOH– = 0,3 mol Nhìn đồ thị ⇒ Cả 2 TH trên thì HCl đều dư và hòa tan 1 phần ↓
⇒ Ta có CT: nH+ = 4nAlO2– – 3n↓ (với H⁺ chỉ tính phần pứ với AlO₂⁻ và Al(OH)3)
||► Áp dụng: (0,56x – 0,3) = 4 × 0,5 – 3 × 3a và (0,68x – 0,3) = 4 × 0,5 – 3 × 2a
||⇒ giải hệ có: x = 2,5; a = 1
Đáp án A