Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
n(X) = 0,15 + 0,1 + 0,1 + 0,4 = 0,75 mol; n(π trong X) = 0,15.2 + 0,1.3 + 0,1 = 0,7 mol.
m(X) = 0,15.26 + 0,1.52 + 0,1.28 + 0,4.2 = 12,7 gam.
BTKL: m(X) = m(Y) → n(Y) = 12,7 : (12,7.2) = 0,5.
=> n(H2 phản ứng) = n(X) – n(Y) = 0,25 mol = n(π phản ứng)
→ n(π dư) = n(Br2) = 0,7 – 0,25 = 0,45 mol.
Đáp án A
Theo BTKL:
mY = mX = 0,15 x 26 + 0,1 x 52 + 0,1 x 28 + 0,4 x 2 = 12,7 gam.
→ nY = 12,7 : 25,4 = 0,5 mol.
Ta có:
nπ trước phản ứng = 2 x nCH≡CH + 3 x nCH≡C-CH=CH2 + 1 x nCH2=CH2
= 2 x 0,15 + 3 x 0,1 + 1 x 0,1 = 0,7 mol.
→ nH2phản ứng = nX - nY = (0,15 + 0,1 + 0,1 + 0,4) - 0,5 = 0,25 mol.
nπ dư = nπ trước phản ứng - nH2 = 0,7 - 0,25 = 0,45 mol
→ nBr2 = 0,45 mol
Chọn đáp án C.
X: 0,15 mol C2H2, 0,1 mol HC ≡ C - CH = C H 2 , 0,1 mol C H 2 = C H 2 , 0,4 mol H2
Áp dụng bảo toàn khối lượng có
⇒ n H 2 p h ả n ứ n g
0,5 mol Y tác dụng vừa đủ với a mol Br2.
Áp dụng bảo toàn liên kết π có:
= n H 2 p h ả n ứ n g + a
=> a = 2.0,15 + 3.0,1 + 0,1 - 0,25 = 0,45 mol
Đáp án A
Sơ đồ ta có:
( Z phản ứng với 0,165 mol Br2)
Có
nH2phản ứng = nX- nY = 0,195 mol
+ Chất tham gia phản ứng với AgNO3/NH3 lần lượt là C2H2 dư : amol, C4H4 : b mol và CH≡C-CH2-CH3: c mol
Có 2a + b + c = 0,21
nY=a +b +c + nZ → a+b +c =0,135
+ Bảo toàn liên kết π → 2a + 3b + 2c = ( 0,15.2+ 0,12. 3) - 0,195 - 0,165
+ Giải hệ → a = 0,075; b = 0,03 và c = 0,03
m↓ =0,075. 240 + 0,03. 159 + 0,03, 161 = 27,6 gam.
Đáp án B
0,7 mol Z phản ứng vừa đủ 0,05 mol Br2.
Thấy 0,7 >0,15+0,1+0,2 nên H2 còn dư.
Gọi số mol H2 phản ứng là x.
Bảo toàn số mol liên kết π:
Giải được a=0,1; x=0,25
Đáp án C
Có nX = 0 , 5 × 26 + 0 , 4 × 52 + 0 , 65 × 2 19 , 5 × 2 = 0,9 mol
Có nH2 pư = 0,5 +0,4 + 0,65- 0,9 = 0,65 mol
Chất tạo kết tủa với AgNO3/NH3dư gồm
CH≡CH dư : x mol, CH2=CH-C≡CH : y mol và CH≡C-CH2-CH3 : z mol
Ta có hệ →
→ m = 0,25×(26 + 107.2) + 0,1×(52 + 107) + 0,1×(54 + 107) = 92 gam.
Đáp án B
n(X) = 0,15 + 0,1 + 0,1 + 0,4 = 0,75 mol; n(π trong X) = 0,15.2 + 0,1.3 + 0,1 = 0,7 mol.
m(X) = 0,15.26 + 0,1.52 + 0,1.28 + 0,4.2 = 12,7 gam.
BTKL: m(X) = m(Y) → n(Y) = 12,7 : (12,7.2) = 0,5.
=> n(H2 phản ứng) = n(X) – n(Y) = 0,25 mol = n(π phản ứng)
→ n(π dư) = n(Br2) = 0,7 – 0,25 = 0,45 mol.