Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Gọi X có CT là CxHyOzNt
Ta có: x: y: z: t = (40,449/12) : (7,865/1) : (35,956/ 16) : (15,73/14) = 3: 7: 2: 1
X có CTPT trùng CTĐGN nên X là C3H7O2N
X có thể tác dụng với kiềm và axit nên X có thể là: NH2- CH(CH3) -COOH hoặc NH2- CH2- COO-CH3.
Khi cho 4,45 gam X ứng với n(X) =0,05 mol, thì m(muối)= 4,85g tức là M(muối) = 4,85/ 0,05 = 97
Vậy X là NH2- CH2- COO-CH3.
Như vậy:
+ X vừa tác dụng HCl, vừa tác dụng NaOH là đúng
+ X chứa 1 nhóm chức este COO
+ X là hợp chất no, tạp chức (bao gồm chức NH2 và COO)
+ X khó tan trong nước hơn alanin vì alanin tồn tại dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử)
+%O=35.956%
trong 100g X thì
C:H:N:O = 40,449/12 : 7,865/1 : 15,73/14 : 35,956/16 = 3:7:1:2
=> X có công thức phân tử là C3H7NO2
nX=4,45/89=0.05 + coi X có CT: R-A và X pư với NaOH theo tỉ lệ 1:1 với Na thay thế A trong X
=>nNaOH=nNa=nX=(4,85-4,45)/(23-A)=0,05
<=>23-A=8=>A=15
=>A là CH3
=> X phải có CTCT là: H2NCH2COO-CH3
=> Đáp án D
Chọn đáp án A
Ta có %mO = 100% - 40,449% - 7,865% - 15,73% = 35,864%
nC : nH : nO : nN = 40 , 449 12 : 7 . 856 1 : 35 , 864 16 : 15 , 73 14 3 : 7 : 2 : 1
⇒ Công thức đơn giản nhất của X là C3H7O2N ⇒ CTPT của X là C3H7O2N
⇒ nX = 4 , 45 89 = 0,05 mol ⇒ nmuối = nX = 0,05 mol ⇒ Mmuối = 4,85 ÷ 0,05 = 97
⇒ Muối là H2NCH2COONa ⇒ X là H2NCH2COOCH3
⇒ Chọn A
Đáp án B
Công thức phân tử C3H7O2N (M = 87) → nX = 0,05 mol
→ muối có dạng RCOONa → Mmuoi = R + 67 = 97 → R = 30 (H2N−CH2− )
Đáp án A