Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hợp chất có 2 liên kết ba đầu mạch thỏa mãn dạng
Gốc -C3H6- có 4 trường hợp
Đáp án B
Bài 1.1 :
a)
Ta thấy các chất trong X đều chứa 1 pi
=> n X = n Br2 = 40/160 = 0,25(mol)
=> M X = 9,1/0,25 = 36,4
=> A là C2H4(M = 28)
Gọi n A = a(mol) ; n B = b(mol)
Ta có :
a + b = 0,25
28a + 14by = 9,1
- Nếu a = 0,25.65% = 0,1625 => b = 0,25 - 0,1625 = 0,0875
Suy ra y = 3,7
- Nếu a = 0,25.75% = 0,1875 => b = 0,25 -0,1875 = 0,0625
Suy ra y = 4,4
Với 3,7 < y < 4,4 suy ra y = 4
Vậy B là C4H8
b)
CTCT của A : CH2=CH2
$CH_2=CH_2 + HCl \to CH_2Cl-CH_3$
CTCT của B : CH3-CH=CH-CH3
$CH_3-CH=CH-CH_3 + HCl \to CH_3-CH_2-CHCl-CH_3$
Bài 1.2 :
Gọi n A = a(mol) ; n B= b(mol)
Gọi số kA = m ; kB = n(mol)
n CO2 = 15,68/22,4 = 0,7(mol) ; n H2O = 16,2/18 = 0,9(mol)
=> n CO2 - n H2O = 0,7 - 0,9 = a(m - 1) + b(n - 1)
=> am - a + bn - b = - 0,2
n pi(trong X) = n Br2 = 16/160 = 0,1(mol)
=> am + bn = 0,1
Suy ra: a + b = 0,2 + 0,1 = 0,3
Thí nghiệm 2 :
n CO2 = 20,16/22,4 = 0,9 ; n H2O = 21,6/18 = 1,2(mol)
n CO2 - n H2O = 0,9 - 1,2 = 1,5a(m -1) + b(n - 1)
=> 0,9 - 1,2 = a(m-1) + 0,5a(m-1) + b(n-1)
=> -0,3 = -0,2 + 0,5a(m-1)
=> am - a = -0,2
=>m = (a - 0,1)/a
Mà 0 < a < 0,3
=> m < 0,67
=> m = 0
Suy ra : a = 0,2 ; b = 0,3 - 0,1 = 0,1 => n = 1
Khi đốt 0,5 mol A thi thu được CO2(0,9 -0,7 = 0,2 mol)
Số nguyên tử C trong A là : 0,2/(0,2 : 2) = 2
Vậy A là C2H6
Bảo toàn nguyên tố với C
n C(trong B) = 0,7 - 0,2.2 = 0,3(mol)
=> số nguyên tử C trong B là 0,3/0,1 = 3
Vậy B là C3H6
Trong X :
m A = 0,2.28 = 5,6(gam)
m B = 0,1.42 = 4,2(gam)
C8H10O không tác dụng được với NaOH nhưng phản ứng được với Na, không làm mất màu dung dịch nước Br2 nên suy ra hợp chất là ancol phân tử có chứa nhân benzen (ancol thơm)
Ứng với công thức này có 5 ancol thơm thỏa mãn điều kiện là
Đáp án B
C4H8O2 phản ứng được với NaOH nhưng không phản ứng được với Na => este
Ứng với công thức C4H8O2 ta viết được 4 đồng phân cấu tạo của este
CH3COOC2H5 C2H5COOCH3
Đáp án C
C8H8O2 phản ứng được với Na, NaOH và làm quỳ tím hóa hồng chứng minh đây phải là axit
Có 4 đồng phân thỏa mãn điều kiện này là
Đáp án B
\(Z:H_2C=CH_2\\ Y:HC\equiv CH\\ X:H_3C-CH_3\\ H_2C=CH_2+H_2O-H_2SO_4,t^{^0}->H_3C-CH_2-OH\\ C_2H_5OH+O_2-lên.men.giấm->CH_3COOH+H_2O\\ C_2H_2+2Br_2->C_2H_2Br_4\\ C_2H_4+Br_2->C_2H_4Br_2\)
\(X:C_2H_6\\ Y:C_2H_4\\ Z:C_2H_2\\ C_2H_2+H_2\rightarrow\left(Ni,t^o\right)C_2H_4\\ C_2H_4+H_2O\rightarrow\left(H^+,t^o\right)C_2H_5OH\\ C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\\ C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
C7H8O chứa vòng benzen và phản ứng được với NaOH chứng tỏ có OHphenol
Có 3 cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên là (tương ứng với 3 vị trí o, m, p)
Đáp án C
Có 4 đồng phân amin thỏa mãn điều kiện đề bài 2 amin bậc I, 1 amin bậc II và 1 amin bậc III
Đáp án C
C9H8O2 làm mất màu dung dịch nước Br2, tác dụng được với NaHCO3 nên là axit không nó chứa một vòng benzen
Ứng với CTPT này có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn, tuy nhiên đề bài hỏi số đồng phân nên ta phải xét cả đồng phân hình học (1 trong 2 đồng phân cấu tạo có đồng phân hình học)
Đáp án D