Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: |x|=5,6
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=5,6\\x=-5,6\end{matrix}\right.\)
c: \(\left|x\right|=3\dfrac{1}{5}\)
=>\(\left|x\right|=3,2\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3,2\\x=-3,2\end{matrix}\right.\)
d: |x|=-2,1
mà -2,1<0
nên \(x\in\varnothing\)
d: |x-3,5|=5
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3,5=5\\x-3,5=-5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)
e: \(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)
=>\(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
f: \(\left|4x\right|-\left|-13,5\right|=\left|2\dfrac{1}{4}\right|\)
=>\(4\left|x\right|=2,25+13,5=15,75\)
=>\(\left|x\right|=\dfrac{63}{16}\)
=>\(x=\pm\dfrac{63}{16}\)
g: \(\dfrac{5}{6}-\left|2-x\right|=\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{5}{6}-\left|x-2\right|=\dfrac{1}{3}\)
=>\(\left|x-2\right|=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=\dfrac{1}{2}\\x-2=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
h: \(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{4}\\x-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{13}{20}\\x=-\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{-5+8}{20}=\dfrac{3}{20}\end{matrix}\right.\)
i: \(\left|5-3x\right|+\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(\left|3x-5\right|=\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{6}=-\dfrac{3}{6}=-\dfrac{1}{2}< 0\)
=>\(x\in\varnothing\)
k: \(-2,5+\left|3x+5\right|=-1,5\)
=>|3x+5|=-1,5+2,5=1
=>\(\left[{}\begin{matrix}3x+5=1\\3x+5=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-4\\3x=-6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)
m: \(\dfrac{1}{5}-\left|\dfrac{1}{5}-x\right|=\dfrac{1}{5}\)
=>\(\left|\dfrac{1}{5}-x\right|=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}=0\)
=>\(\dfrac{1}{5}-x=0\)
=>\(x=\dfrac{1}{5}\)
n: \(-\dfrac{22}{15}x+\dfrac{1}{3}=\left|-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}\right|\)
=>\(-\dfrac{22}{15}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{5}\)
=>\(-\dfrac{22}{15}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\)
=>-22x=2
=>\(x=-\dfrac{1}{11}\)
Hoặc vào link này thử xem:https://h.vn/topic/chuyen-de-7-dau-cua-nhi-thuc-bac-nhat.612/
a, xét tam giác ABC cân tại A có AM vuông góc với BC tại M
=> tam giác ABM vuông tại M.
áp dụng đlí Pytago có: \(BM^2+AM^2=AB^2< =>AB=\sqrt{BM^2+AM^2}\)
\(=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)
vì tam giác ABC cân tại A=>AC=AB=10cm
b, tam giác ABC cân tại A có AM là đường cao nên đồng thời là trung tuyến=>BM=MC
xét tam giác AMB và t am giác AMC có
BM=MC(cmt) , AM chung
góc AMC= góc AMB=90 độ=>tam giác AMB=tam giác AMC(c.g.c)
c, xét tam giác ACD có AM=MD(gt)=>CM là trung tuyến
lại có CM là đường cao
=>tam giác ACD có CM vừa là đường cao vừa là trung tuyến
=>tam giác ACD cân tại C
a, dùng Pytago \(a^2+c^2=b^2\)(a,b là độ dài 2 cạnh góc vuông, b là độ dài cạnh huyền)
b, chứng minh tam giác AMB= tam giác AMC theo trường hợp cạnh góc cạnh
c, tam giác có 1 cạnh là đường cao đồng thời là trung tuyến thì tam giác đó cân
ta có : Do NB song song với MA nên
\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABN}+\widehat{MAB}=180^0\\\widehat{ABN}-\widehat{MAB}=40^0\end{cases}}\Rightarrow2\widehat{MAB}=180^0-40^0=140^0\)
Nên \(\widehat{MAB}=70^0\)
Đầu tiên, họ(thằng ra đề) đưa ra giả thuyết và kết luận
vd: Cho tam giác abc, vẽ tia đối blabala....
a) chứng minh tam giác này bằng tam giác kia
Vậy kết luận chính là câu a, còn giả thuyết là phần "cho tam giác...."
Nhưng chẳng có gì nói rằng kết luận đó đúng cả hay nói cách khác là người đọc nhìn thấy nhưng chưa tin
Thử lấy vd cho dễ hiểu: 1 thằng nói cái ghế trước mặt bạn đang dính nước, bạn không tin => nó phải chứng minh lời nói của nó đúng để bạn tin.
Vậy chứng minh là làm sao để người đọc hay thằng chấm bài hiểu rằng kết luận đúng.
Cách chứng minh: Giả thuyết người ta đưa không phải để nhìn cho vui, cả kiến thức môn hình trên trường cũng vậy. Phải biết kết hợp 2 cái lại để có thể chứng minh kết luận đúng.
Quay lại câu hỏi: Cm tam giác cân kiểu gì?
Bạn học lại tính chất tam giác cân rồi dùng nó áp dụng nhé
b: Để A nguyên thì \(x+2\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(x\in\left\{-1;-3\right\}\)
Để B nguyên thì \(\sqrt{x}-1\in\left\{-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;4;9;16;49\right\}\)
a) Ta có: \(\dfrac{a}{3b+c}=\dfrac{b}{a+3c}=\dfrac{c}{3a+b}=\dfrac{a+b+c}{3b+c+a+3c+3a+b}=\dfrac{a+b+c}{4\left(a+b+c\right)}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3b+c=4a\\a+3c=4b\\3a+b=4c\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{3b+c}{a}+\dfrac{a+3c}{b}+\dfrac{3a+b}{c}=\dfrac{4a}{a}+\dfrac{4b}{b}+\dfrac{4c}{c}=4+4+4=12\)
b) \(A=\dfrac{x+1}{x+2}=\dfrac{x+2}{x+2}-\dfrac{1}{x+2}=1-\dfrac{1}{x+2}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)
\(B=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-1}\left(đk:x\ge0\right)=1+\dfrac{6}{\sqrt{x}-1}\in Z\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
Do \(x\ge0,x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;4;9;16;49\right\}\)