K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2021

1 A

2 D

3 B

4 D

5 D

6 A

7 C

8 D

9 C

10 A

11 A

12 D

13 D

14 B

15 D

16 D

17 C

18 C

19 D

20 B

28 tháng 9 2021

j vậy bẹn, đây là sinh lớp 7 mak :v ?

Câu 1 . Động vật nguyên sinh sống kí sinh trong cơ thể người và động vật là : A . Trùng roi . B . Trùng kiết lị . C . Trùng giày . D . Tất đúng . Câu 2 . Tập đoàn trùng toilà ? A . Nhiều tế bào liên kết lại . B . Một cơ thể thống nhất . C . Một tế bào . D . Nhiều tế bào sống độc lập . Câu 3 . Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào ? A . Sinh sản vô tính đơn giản . B . Sinh sản hữu tính . C . Sinh sau kiều tái sinh ....
Đọc tiếp

Câu 1 . Động vật nguyên sinh sống kí sinh trong cơ thể người và động vật là : A . Trùng roi . B . Trùng kiết lị . C . Trùng giày . D . Tất đúng . Câu 2 . Tập đoàn trùng toilà ? A . Nhiều tế bào liên kết lại . B . Một cơ thể thống nhất . C . Một tế bào . D . Nhiều tế bào sống độc lập . Câu 3 . Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào ? A . Sinh sản vô tính đơn giản . B . Sinh sản hữu tính . C . Sinh sau kiều tái sinh . D . Sinh sản vô tính , hữu tính và tái sinh . Câu 4 . Cơ thể của sứa có dạng ? A . Hình trụ . B . Hình dù . C . Hình cầu . . D . Hình que . Câu 5 . Căn cứ vào nơi kí sinh , cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn ? A . Giun đũa . B . Giun kim . C . Giun móc cẩu . D . Giun chi . Câu 6 . Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì : A . Không ăn đủ chất . B . Không biết ăn rau xanh . C . Có thói quen bỏ tay vào miệng . D . Hay chơi đùa . Câu 7 . Cơ quan trao đổi khí ở trai sống là : A . Phồi . B . Mang . C . Bề mặt cơ thể . D . Cả A , B , C . Câu 8 . Vỏ thai được hình thành từ : A . Thân trai . B . Chấn trai . C . Lớp sừng . D . Cả A , B , C . Câu 9 . Động vật thần mềm sống trên cạn là : A . Bạch tuộc . B . Mực . C . Só . D . Ốc sên . Câu 10 . Ngành thân mềm có đặc điểm chung là : A . Thân mềm , cơ thể không phân đốt . B . Có vỏ đá vôi , có khoang áo . C . Hệ tiêu hóa phân hóa . D . Tất cả các đáp án trên . Câu 11 . Tôm đực có kích thước . . . So với tôm cái A . Nhỏ hơn . B . Lớn hơn . C . Bằng . D . Gấp đôi . Câu 12 . Tại sao lại gọi là ngành chân khớp ? A . Các phần phụ phấn đốt khớp động với nhau . B . Cơ thể phân đốt . C . Cơ thể có các khoang chính thức . D . Chân có các khớp . Câu 13 : Tôm hô hấp nhờ cơ quan nào ? . Bằng mang . B . Chân hàm C . Tuyến bài tiết D . Chân Câu 14 : Tôm sống cấu tạo cơ thể gồm mấy phần ? A . 1 phần B . 2 phần C . 3 phần D . 4 phần Câu 15 : Những động vật nào sau thuộc lớp giáp xác ?

1
11 tháng 4 2020

Câu 1 . Động vật nguyên sinh sống kí sinh trong cơ thể người và động vật là :

A . Trùng roi .

B . Trùng kiết lị .

C . Trùng giày .

D . Tất đúng .

Câu 2 . Tập đoàn trùng toilà ?

A . Nhiều tế bào liên kết lại .

B . Một cơ thể thống nhất .

C . Một tế bào .

D . Nhiều tế bào sống độc lập .

Câu 3 . Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào ?

A . Sinh sản vô tính đơn giản .

B . Sinh sản hữu tính .

C . Sinh sau kiều tái sinh .

D . Sinh sản vô tính , hữu tính và tái sinh .

Câu 4 . Cơ thể của sứa có dạng ?

A . Hình trụ .

B . Hình dù .

C . Hình cầu . .

D . Hình que .

Câu 5 . Căn cứ vào nơi kí sinh , cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn ?

A . Giun đũa .

B . Giun kim .

C . Giun móc câu .

D . Giun chi .

Câu 6 . Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì : A . Không ăn đủ chất .

B . Không biết ăn rau xanh .

C . Có thói quen bỏ tay vào miệng .

D . Hay chơi đùa .

Câu 7 . Cơ quan trao đổi khí ở trai sống là : A . Phồi .

B . Mang .

C . Bề mặt cơ thể .

D . Cả A , B , C .

Câu 8 . Vỏ trai được hình thành từ :

A . Thân trai .

B . Chấn trai .

C . Lớp sừng .

D . Cả A , B , C .

Câu 9 . Động vật thần mềm sống trên cạn là : A . Bạch tuộc .

B . Mực .

C . Só .

D . Ốc sên .

Câu 10 . Ngành thân mềm có đặc điểm chung là :

A . Thân mềm , cơ thể không phân đốt .

B . Có vỏ đá vôi , có khoang áo .

C . Hệ tiêu hóa phân hóa .

D . Tất cả các đáp án trên .

Câu 11 . Tôm đực có kích thước . . . So với tôm cái

A . Nhỏ hơn .

B . Lớn hơn .

C . Bằng .

D . Gấp đôi .

Câu 12 . Tại sao lại gọi là ngành chân khớp ?

A . Các phần phụ phấn đốt khớp động với nhau .

B . Cơ thể phân đốt .

C . Cơ thể có các khoang chính thức .

D . Chân có các khớp .

Câu 13 : Tôm hô hấp nhờ cơ quan nào ?

A. Bằng mang .

B . Chân hàm

C . Tuyến bài tiết

D . Chân

Câu 14 : Tôm sống cấu tạo cơ thể gồm mấy phần ?

A . 1 phần

B . 2 phần

C . 3 phần

D . 4 phần

5.     Ngành Ruột khoang có khoảng :A. 5 nghìn loài              B. 1 nghìn loài     C. 20 nghìn loài               D. 10 nghìn loài6.     Ngành thân mềm có khoảng bao nhiêu loài ?A. 7 nghìn loài             B. 17 nghìn loài              C. 70 nghìn loài          D. 700 nghìn loài7.     Loài nào sau đây có tập tính  sống thành xã hội?A. Ve sầu, nhện          B. Nhện, bọ cạp                C. Tôm, nhện                 D. Kiến, ong mật8.     Cơ quan hô hấp của...
Đọc tiếp

5.     Ngành Ruột khoang có khoảng :

A. 5 nghìn loài              B. 1 nghìn loài     C. 20 nghìn loài               D. 10 nghìn loài

6.     Ngành thân mềm có khoảng bao nhiêu loài ?

A. 7 nghìn loài             B. 17 nghìn loài              C. 70 nghìn loài          D. 700 nghìn loài

7.     Loài nào sau đây có tập tính  sống thành xã hội?

A. Ve sầu, nhện          B. Nhện, bọ cạp                C. Tôm, nhện                 D. Kiến, ong mật

8.     Cơ quan hô hấp của châu chấu là:

A. Mang         B. Đôi khe thở            C. Các lỗ thở                 D. Thành cơ thể

9.     Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?

A. Chập tối           B. Ban đêm              C. Sáng sớm               D. Ban ngày

10.                        Giun đũa, giun kim, giun móc câu thuộc ngành giun gì ?

A. Giun dẹp            B. Giun tròn               C. Giun đốt            D. Cả A, B và C

11.                        Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức         B. Sứa                  C. San hô             D. Hải quỳ

8
8 tháng 12 2021

5.D

6.C

7.D

8 tháng 12 2021

5-D

6-C

7-D

8-C

9-A

10-B

11-B

Câu 1: Đặc điểmcấu tạo da chim bồ câu: A. da khô, phủ lông vũ. B. da khô, có vảy sừng. C. da ẩm, có tuyến nhầy . D. da khô, phủ lông mao. Câu 2: Dạ dày tuyến của chim có tác dụng gì: A. chứa thức ăn. B. làm mềm thức ăn. C. tiết ra dịch vị. D. tiết chất nhờn. Câu 3: Ở chim bồ câu, máu nuôi cơ thể là: A. đỏ tươi. B. máu pha. C. máu đỏ thẫm. D. máu ít pha. Câu 4: Các loài chim hoàn toàn không biết bay, thích...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặc điểmcấu tạo da chim bồ câu:

A. da khô, phủ lông vũ. B. da khô, có vảy sừng.

C. da ẩm, có tuyến nhầy . D. da khô, phủ lông mao.

Câu 2: Dạ dày tuyến của chim có tác dụng gì:

A. chứa thức ăn. B. làm mềm thức ăn.

C. tiết ra dịch vị. D. tiết chất nhờn.

Câu 3: Ở chim bồ câu, máu nuôi cơ thể là:

A. đỏ tươi. B. máu pha. C. máu đỏ thẫm. D. máu ít pha.

Câu 4: Các loài chim hoàn toàn không biết bay, thích nghi với thảo nguyên, hoang mạc là:

A. nhóm chim chạy. B. nhóm chim sống ở cạn.

C. nhóm chim bay. D. nhóm chim bơi.

Câu 5: Vảy sừng trên cơ thể bò sát ứng với bộ phận nào của cơ thể chim?

A. Vuốt chim . B. Lông chim. C. Mỏ chim. D. Tất cả đều sai

Câu 6: Điều không đúng về nhóm chim bơi:

A. chim hoàn toàn không biết bơi. B. đi lại trên can rất giỏi.

C. Cơ ngực rất phát triển. D. chân ngắn, có 4 ngón có màng bơi.

Câu 7: Đẻ trứng có vỏ đá vôi cứng, cùng với hiện tượng âp trứng, nuôi con, chăm sóc bảo vệ con non, là đặc điểm của:

A. cá. B. ếch nhái. C. thằn lằn bóng. D. chim bồ câu.

Câu 8: Ở thỏ nơi tiêu hóa xenlulozo là:

A. ống tiêu hóa. C. ruột non.

B. manh tràng. D. dạ dày.

Câu 9: Cá voi được xếp vào lớp thú vì:

A.hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa. C. có lông mao bao phủ.

B. miệng có răng phân hóa. D.a,b,c đều đúng.

Câu 10: Túi phổi có ý nghĩa gì trong sự hô hấp của thỏ?

A. Có tác dụng điều nhiệt. C. Tăng diện tích hô hấp. B. Là nơi trao đỏi khí. D. Câu a, b đúng .

Câu 11: Đặc điểm về hệ tiêu hóa chỉ có ở thú không có ở ĐVCXS khác là:

A. có ống tiêu hóa dài. B. có manh tràng.

C. có tuyến nước bọt và sự thay răng. D. có thực quản và dạ dày.

Câu 12: Chức năng phối hợp các cử động phức tạp của thỏ:

A.hành tủy. B. bán cầu não .

C.tiểu não . D.não giữa

Câu 13: Những con nào sau đây thuộc bộ guốc chẵn:

A. lợn, bò, hà mã,trâu, hươu sao B. lợn, bò, ngựa, hươu .

C. lợn, ngựa, lừa, tê giác. D. trâu, hà mã, tê giác, lừa.

Câu 14: Loại lông nào có chức năng chủ yếu giúp chim bay?

A. Lông ống ở cánh và đuôi. B. Lông ống và lông bông.

C. Lông bông. D. Lông chỉ.

Câu 15: Đặc điểm của răng dơi:

A. không có răng B. nhọn, sắc C. không nhọn, sắc. D. dẹt có nhiều mấu sắc. Câu 16: Loài động vật nào lớn nhất trong giới động vật?

A. Voi. B. Cá voi xanh. C. Cá heo. D. Voi bể.

Câu 17: Dơi là loài có ích vì:

A. Phần lớn là dơi ăn quả. B. Dơi phát hiện ra các quả chín .

C. Dơi ăn thịt . D. Phân dơi dùng làm thuốc nổ, phân bón, ăn sâu

Câu 18: Những con nào sau đây thuộc bộ guốc lẻ:

A. lợn, bò,hà mã, trâu, hươu. C. ngựa vằn, ngưa, lừa, tê giác.

B. lợn, bò, ngựa, hươu . D. trâu, hà mã, tê giác, lừa.

Câu 19: Dơi là loài có ích vì:

A. Phần lớn là dơi ăn quả. B. Dơi phát hiện ra các quả chín .

C. Dơi ăn thịt . D. Phân dơi dùng làm thuốc nổ, phân bón, ăn sâu

Câu 20: Cách di chuyển của cá voi là:

A. đi trên cạn và bơi trong nước. B. bơi uốn mình theo chiều dọc.

C. Bơi uốn mình theo chiều ngang. D. bơi trên mặt nước.

1
12 tháng 2 2020

1.A

2.A

3.A

4.A

5.C

6.D sửa lại thành :đúng

7.D

8.C

9.D

10.D

11.C

12.C

13.không có đáp àn nào cả

14.A

15.B

16.B

17.không có đáp ám nào

18.C

19.như câu 17

20.B Chúc bạn học tốt

Câu 15: Những động vật nào sau thuộc lớp giáp xác? A. Châu chấu B. Tôm sông C. Nhện D. Ong Câu 16: Lớp giáp xác có những đặc điểm nào sau đây ? A. Mình có một lớp vỏ bằng ki tin ngấm canxi B. Ấu trùng phát triển qua biến thái C. Phần lớn đều sống trên cạn D. Di chuyển bằng cách bay. Câu 17: Phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ? A. Đôi kìm có tuyến độc B. Đôi chân...
Đọc tiếp
Câu 15: Những động vật nào sau thuộc lớp giáp xác? A. Châu chấu B. Tôm sông C. Nhện D. Ong Câu 16: Lớp giáp xác có những đặc điểm nào sau đây ? A. Mình có một lớp vỏ bằng ki tin ngấm canxi B. Ấu trùng phát triển qua biến thái C. Phần lớn đều sống trên cạn D. Di chuyển bằng cách bay. Câu 17: Phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ? A. Đôi kìm có tuyến độc B. Đôi chân xúc giác C. Bốn đôi chân bò D. Núm tuyến tơ Câu 18: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ? A. Bọ cạp B. Cái ghẻ C. Ve bò D. Nhện đỏ Câu 19: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào? A. Mang B. Hệ thống ống khí C. Hô hấp qua da D. Phổi Câu 20: Thức ăn của châu chấu là gì? A. Vụn hữu cơ B. Sâu bọ C. Thực vật D. Mùn đất
1
12 tháng 4 2020

Câu 15: Những động vật nào sau thuộc lớp giáp xác?

A. Châu chấu

B. Tôm sông

C. Nhện

D. Ong

Câu 16: Lớp giáp xác có những đặc điểm nào sau đây?

A. Mình có một lớp vỏ bằng kitin ngấm canxi

B. Ấu trùng phát triển qua biến thái

C. Phần lớn đều sống trên cạn

D. Di chuyển bằng cách bay

Câu 17: Phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ?

A. Đôi kìm có tuyến độc

B. Đôi chân xúc giác

C. Bốn đôi chân bò

D. Núm tuyến tơ

Câu 18: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người?

A. Bọ cạp

B. Cái ghẻ

C. Ve bò

D. Nhện đỏ

Câu 19: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?

A. Mang

B. Hệ thống không khí

C. Hô hấp qua da

D. Phổi

Câu 20: Thức ăn của châu chấu là gì?

A. Vụn hữu cơ

B. Sâu bọ

C. Thực vật

D. Mùn đất

Câu 1: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp A. thăm dò thức ăn. B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù. C. đào hang và di chuyển. D. thỏ giữ nhiệt tốt. Câu 2: Hiện tượng thai sinh là A. hiện tượng đẻ con có nhau thai. B. hiện tượng đẻ trứng có nhau thai. C. hiện tượng đẻ trứng có dây rốn. D. hiện tượng đẻ con có dây rốn. Câu 3: Tại sao thỏ hoang chạy không dai...
Đọc tiếp

Câu 1: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp
A. thăm dò thức ăn.
B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển.
D. thỏ giữ nhiệt tốt.

Câu 2: Hiện tượng thai sinh là
A. hiện tượng đẻ con có nhau thai.
B. hiện tượng đẻ trứng có nhau thai.
C. hiện tượng đẻ trứng có dây rốn.
D. hiện tượng đẻ con có dây rốn.

Câu 3: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?
A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.
B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.
C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.
D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.

Câu 4: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. thăm dò môi trường.
B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển.
D. bật nhảy xa.
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở cả thỏ và chim bồ câu?
A. Thông khí ở phổi có sự tham gia của cơ hoành.
B. Miệng có răng giúp nghiền nhỏ thức ăn.
C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
D. Đẻ con.

Câu 6: Động vật ăn thực vật khác với động vật ăn thịt ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Ruột già tiêu giảm.
B. Manh tràng phát triển.
C. Dạ dày phát triển.
D. Có đủ các loại răng.

Câu 7: Thức ăn của cá voi xanh là gì?
A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác.
B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.
C. Phân của các loài động vật thủy sinh.
D. Các loài sinh vật lớn.

Câu 8: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?
A. Thị giác. B. Xúc giác. C. Vị giác. D. Thính giác.

Câu 9: Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì?
A. Tiêu biến hoàn toàn. B. To và khỏe.
C. Nhỏ và yếu. D. Biến đổi thành vây.

Câu 10: Động vật nào dưới đây không có răng?
A. Cá mập voi. B. Chó sói lửa.
C. Dơi ăn sâu bọ. D. Cá voi xanh.

Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.
B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
D. Thiếu răng cửa.

Câu 12: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?
A. Chuột chù và chuột đồng.
B. Chuột chũi và chuột chù.
C. Chuột đồng và chuột chũi.
D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

Câu 13: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?
A. Thỏ hoang. B. Chuột đồng nhỏ.
C. Chuột chũi. D. Chuột chù.

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Chuột chũi B. Chuột chù.
C. Mèo rừng. D. Chuột đồng.


Câu 15: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?
A. Báo. B. Thỏ. C. Chuột chù. D. Khỉ.

Câu 16: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Thỏ rừng châu Âu. B. Nhím đuôi dài.
C. Sóc bụng đỏ. D. Chuột đồng nhỏ.

Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?
A. Có túi má lớn. B. Không có đuôi.
C. Có chai mông. D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.

Câu 18: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
A. Tê giác. B. Trâu. C. Cừu. D. Lợn.

Câu 19: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?
A. Răng nanh. B. Răng cạnh hàm.
C. Răng ăn thịt. D. Răng cửa.

Câu 20: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?
A. Ngựa vằn B. Linh dương C. Tê giác D. Lợn.
Ai giải giúp

2
21 tháng 4 2020

Câu 1: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp
A. thăm dò thức ăn.
B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển.
D. thỏ giữ nhiệt tốt.

Câu 2: Hiện tượng thai sinh là
A. hiện tượng đẻ con có nhau thai.
B. hiện tượng đẻ trứng có nhau thai.
C. hiện tượng đẻ trứng có dây rốn.
D. hiện tượng đẻ con có dây rốn.

Câu 3: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?
A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.
B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.
C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.
D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.

Câu 4: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. thăm dò môi trường.
B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển.
D. bật nhảy xa.
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở cả thỏ và chim bồ câu?
A. Thông khí ở phổi có sự tham gia của cơ hoành.
B. Miệng có răng giúp nghiền nhỏ thức ăn.
C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
D. Đẻ con.

Câu 6: Động vật ăn thực vật khác với động vật ăn thịt ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Ruột già tiêu giảm.
B. Manh tràng phát triển.
C. Dạ dày phát triển.
D. Có đủ các loại răng.

Câu 7: Thức ăn của cá voi xanh là gì?
A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác.
B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.
C. Phân của các loài động vật thủy sinh.
D. Các loài sinh vật lớn.

Câu 8: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?
A. Thị giác. B. Xúc giác. C. Vị giác. D. Thính giác.

Câu 9: Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì?
A. Tiêu biến hoàn toàn. B. To và khỏe.
C. Nhỏ và yếu. D. Biến đổi thành vây.

Câu 10: Động vật nào dưới đây không có răng?
A. Cá mập voi. B. Chó sói lửa.
C. Dơi ăn sâu bọ. D. Cá voi xanh.

Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.
B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
D. Thiếu răng cửa.

Câu 12: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?
A. Chuột chù và chuột đồng.
B. Chuột chũi và chuột chù.
C. Chuột đồng và chuột chũi.
D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

Câu 13: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?
A. Thỏ hoang. B. Chuột đồng nhỏ.
C. Chuột chũi. D. Chuột chù.

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Chuột chũi B. Chuột chù.
C. Mèo rừng. D. Chuột đồng.


Câu 15: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?
A. Báo. B. Thỏ. C. Chuột chù. D. Khỉ.

Câu 16: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Thỏ rừng châu Âu. B. Nhím đuôi dài.
C. Sóc bụng đỏ. D. Chuột đồng nhỏ.

Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?
A. Có túi má lớn. B. Không có đuôi.
C. Có chai mông. D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.

Câu 18: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
A. Tê giác. B. Trâu. C. Cừu. D. Lợn.

Câu 19: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?
A. Răng nanh. B. Răng cạnh hàm.
C. Răng ăn thịt. D. Răng cửa.

Câu 20: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?
A. Ngựa vằn B. Linh dương C. Tê giác D. Lợn.
Ai giải giúp

#maymay#

~ Học tốt nha :33 ~

30 tháng 3 2021

cứu tôi với

Câu 37: Loài giun đốt nào sau đây sống kí sinh ngoài?A.   Đỉa                  B. Giun đỏ           C. Rươi                 D. Giun đấtCâu 38: Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài?A.   9 nghìn loài     B. 8 nghìn loài      C. 7 nghìn loài      D. 10 nghìn loàiCâu 39: Giun đất di chuyển nhờA.   Sự chun giãn cơ thể kết hợp với các vòng tơB.   Nhờ chất dịch cơ thể bên trong và các vòng tơC.   Nhờ cơ mặt bụng khỏe kết hợp với các vòng...
Đọc tiếp

Câu 37: Loài giun đốt nào sau đây sống kí sinh ngoài?

A.   Đỉa                  B. Giun đỏ           C. Rươi                 D. Giun đất

Câu 38: Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài?

A.   9 nghìn loài     B. 8 nghìn loài      C. 7 nghìn loài      D. 10 nghìn loài

Câu 39: Giun đất di chuyển nhờ

A.   Sự chun giãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ

B.   Nhờ chất dịch cơ thể bên trong và các vòng tơ

C.   Nhờ cơ mặt bụng khỏe kết hợp với các vòng tơ

D.   Nhờ các chi bên kết hợp với các vòng tơ

Câu 40: Sán lá gan gây tác hại gì cho vật chủ của chúng?

A.   Làm vật chủ gầy rạc, chậm lớn

B.   Làm vật chủ chết sớm

C.   Làm vật chủ mắc nhiều bệnh lạ

D.   Làm vật chủ lười ăn, lở loét

5
12 tháng 12 2021

A

A

A

A

 

12 tháng 12 2021

37.B

38.A

39.B

40.A

Câu 1 : Vì sao ếch đồng thường sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước? Câu 2: Bằng chứng nào chứng minh kưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ? Câu 3 : Vì sao nói bảo vệ độ đa dạng sinh học là nhiệm vụ quan trọng của toàn dân? Câu 4 : Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn? Câu 5 : Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh Câu 6 : Cá voi có...
Đọc tiếp

Câu 1 : Vì sao ếch đồng thường sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước?
Câu 2: Bằng chứng nào chứng minh kưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ?
Câu 3 : Vì sao nói bảo vệ độ đa dạng sinh học là nhiệm vụ quan trọng của toàn dân?
Câu 4 : Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn?
Câu 5 : Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh
Câu 6 : Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay cá chép hơn

Trắc Nghiệm

1. Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học ?
A. Phá rừng, gây cháy rừng B. Săn bắt động vật hoang dã C. Khai thác khoáng sản D. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

2.Răng của bộ ăn thịt có cấu tạo ntn?
1. Các răng đều nhọn
2. Thiếu răng nanh, răng của và răng hàm lớn, sắc
3. Răng cửa ngắn, răng nanh dài nhọn
4. Răng hàm có nhiều mấu dẹp bên sắc
5. Răng cửa và răng nanh nhọn, răng hàm dẹp bên sắc
A. 1+2 B. 2+3 C. 3+4 D. 2+5


3. Động vật nào sau đây thuộc bộ guốc chẵn
A. tê giác B. cừu c. voi d. ngựa

4. Đại diện nào dưới đây đc xếp vào bộ có vảy ?
1 cá xấu, rắng hổ mang
2. ba ba, thạch sùng
3. tắc kè hoa, rắn lục
4. rắn nước, đồi mồi
5. rắn hổ ngựa, thằn lằn bóng
A.1+2 B.2+3 C.3+5 D.4+5

5. Vai trò của lưỡng cư trong tự nhiên
A.Tiêu diệt sâu bọ B. Làm thực phẩm C. Làm thí nghiệm D. Làm thuốc chữa bệnh

6. Cấu tạo phổi thằn lằn tiến hóa hơn ếch điểm nào ?
a. khí quản dài hơn b. mũi thông với khoang miệng và phổi c. phổi có nhiều vách ngăn và mao mạch d. phổi có nhiều động mạch và tĩnh mạch.

7.Ba ba thuộc bộ
A. có vảy B. Rùa C. rùa và cá sấu D. đầu mỏ

8. ĐỘng vật nào thuộc bộ guốc chẵn
1 hươu , bò
2. voi, cừu
3. tê giác , lợn
4. ngựa vằn,nai
5.Dê, trâu
a. 1+2 b. 2+3 c 3+4 d 1+5


9 lạc đà chân cao móng rộng đềm thịt dày có tác dụng
a. chạy nhanh b. tầm quan sát rộng c. đi lại dễ dàng trên cát d. không bị lún và chóng nóng

10. Đại diện nào thuộc bộ gà:
a. cú lợn b. cú mèo c. công d. cá voi xanh

Giúp mình với tuần sao mình thi rồi Làm ơn


1
11 tháng 4 2019

Câu 1:

-Ếch sống nơi ẩm ướt gần bờ nước vì ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô, cơ thể mất nước, ếch sẽ chết.

Câu 2 :

-Lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ. Lưỡng cư cổ có đặc điểm giống cá vây chân cổ: vây đuôi, di tích nắp mang, thân có vảy. Nòng nọc giống cá.

Câu 3 :

Vì:

- Đa dạng sinh học cung cấp cho ta những nhu cầu cơ bản trong cuộc sống như thực phẩm, nước sạch. Nói cách khác đa dạng sinh học là 1 kho chứa khổng lồ những thông tin ý tưởng có tiềm năng cho nhân loại. Nếu không bảo vệ độ đa dạng sinh học thì sẽ gây ra thiếu lương thực, nước sạch đồng thời gây biến đổi khí hậu toàn cầu. Vì vậy, bảo vệ độ đa dạng sinh học là nhiệm vụ quan trọng của toàn dân.

Câu 4:

Đặc điểm:

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu(mũi ếch thông với khoang miệng và phổi, vừa để ngửi, vừa để thở) =>dễ quan sát.

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ => bảo vệ mắt, giữ cho mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

-Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt => thuận lợi cho việc di chuyển.

Câu 5:

-Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàn có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.

-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

-Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.

Câu 6:

-Cá voi có quan hệ gần với hươu sao hơn cá chép. Vì cá voi thuộc lớp thú bắt nguồn từ nhánh tiến hóa có gốc cùng với hươu sao. Trong khi đó cá chép lại thuộc lớp có xương, là động vật bậc thấp hơn với lớp thú.

***Trắc nghiệm:

Câu 1:

-Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học là khai thác khoáng sản.

Câu 2:

-Răng của bộ ăn thịt có cấu tạo: răng cửa ngắn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp bên sắc.

Câu 3:

-Động vật thuộc bộ guốc chẵn là : cừu.

Câu 4:

- Đại diện xếp vào bộ có vảy: tắc kè hoa, rắn lục, rắn hổ ngựa, thằn lằn bóng.

Câu 5:

- Vai trò lưỡng cư: làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm.

Câu 6:

- Cấu tạo phổi tiến hóa hơn ếch: phổi có nhiều vách ngăn và mao mạch.

Câu 7:

- Ba ba thuộc bộ rùa.

Câu 8:

- Động vật thuộc bộ guốc chẵn là: hươu, bò, dê, trâu.

Câu 9:

- Lạc đà chân cao móng rộng đệm thịt dày giúp không bị lún và chóng nóng.

Câu 10:

- Đại diện thuộc bộ gà là công.

2 tháng 4 2017

Câu 19: Châu chấu di chuyển bằng cách nào?

A. Bò, chạy và bật hai càng

B. Bay và bật hai càng

C. Bò, bay và nhảy

D. Bò, bay và chạy

Câu 20: Đầu của thằn lằn cử động linh hoạt là do có

A. 5 đốt sống cổ

B. 7 đốt sống cổ

C. 6 đốt sống cổ

D. 8 đốt sống cổ

Câu 23: Ếch đồng sống ở môi trường nào?

A. Nơi ẩm ướt gần bờ nước

B. Trên cây

C. Trên mặt đất nơi khô ráo

D. Dưới nước

2 tháng 4 2017

Châu chấu di chuyển bằng cách nào?

A. Bò, chạy và bật hai càng

B. Bay và bật hai càng

C. Bò, bay và nhảy

D. Bò, bay và chạy

Câu 20: Đầu của thằn lằn cử động linh hoạt là do có

A. 5 đốt sống cổ

B. 7 đốt sống cổ

C. 6 đốt sống cổ

D. 8 đốt sống cổ

Câu 23: Ếch đồng sống ở môi trường nào?

A. Nơi ẩm ướt gần bờ nước

B. Trên cây

C. Trên mặt đất nơi khô ráo

D. Dưới nước