Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trình bày sự khác nhau về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
– Trung du và miền núi Bắc Bộ:
+ Có cả cây công nghiệp nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.
+ Cây chủ yếu: chè, trẩu, sở, hồi…
– Tây Nguyên:
+ Chủ yếu cây công nghiệp nhiệt đới, trên các vùng địa hình cao có cả cây cận nhiệt (chè).
+ Cây chủ yếu: Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu…
Giải thích :
Có sự khác nhau giữa hai vùng vì do :
– Khí hậu: Trung du và miền núi Bắc Bộ mang đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. Tây Nguyên có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và mùa khô kéo dài.
– Địa hình, đất…
Nước ta là một nước có dân số đông,tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao . Vì vậy làm cho sự phân bố dân cư ở nước ta không đồng đều và hợp lý. Cụ thể là :
- Dân số nước ta phân bố không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi
+ Hiện nay , 80% dân số cả nước tập trung ở đồng bằng, 20% sống ở miền núi. Năm 2003 , mật độ dân số ở ĐBSH là 1192 ng/km², ĐBSCL là 1000 ng/km² còn mật độ dân số ở các tỉnh miền núi là 30 ng/km²
- Dân số nước ta phân bố không đồng đều giữa thành thị và nông thôn
+ Ở thành thị chiếm 26% dân số cả nước, tập trung đông ở các thành phố lớn như Hà Nội là 2431 ng/km² và tp.HCM là 1984 ng/km²
+ Ở nông thôn chiếm 74% dân số cả nước , dân cư tập trung thưa thớt như vùng nông thôn ở ĐBSCL là 300 ng/km²
- Dân cư ở nước ta phân bố không đồng đều trong nội bộ mỗi vùng, mỗi tỉnh, mỗi huyện, tại các địa phương và phân bố theo quy luật sau: những vùng tập trung đông dân cư là những vung gần các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, gần đường giao thông, gần những nơi có địa hình bằng phẳng, đất đai phì nhiêu, nguồn nước phong phú,.......Còn như nơi thưa dân vì không có điều kiện như vậy.
- Dân số nước ta hiện nay phân bố không đồng đều giữa các vùng đồng bằng với nhau, giữa các vùng miền núi trung du với nhau
+ Mật độ dân số ở ĐBSH cao gấp 2,8 lần so với ĐBSCL . Mật độ dân số ở ĐB cao hơn vùng TB
Dân cư nước ta phân bố không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi, giữa thành thị và nông thôn.
- Ở đồng bằng, đất chất người đông thừa lao động
- Ở miền núi, nhiều tài nguyên, thưa dân, thiếu lao động.
- Khoảng 3/4 dân số sống ở nông thôn, làm nghề nông.
- Chỉ có 1/4 dân số sống ở thành thị, chủ yếu làm công nghiệp, dịch vụ.
- Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của địa hình, khí hậu,.....nên dẫn đến sự phân bố không đều giữa các vùng miền
* Người lao động nước ta có đặc điểm là:
Người lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. Chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao.
* Nói giải quyết việc làm là vấn đề xã hội gay gắt ở nuớc ta vì:
- Dân số đông, nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh. Mỗi năm tăng thêm một triệu lao động.
- Kinh tế chưa thực sự phát triển
- Người lao động Việt Nam còn hạn chế về cả thể lực và kinh tế
\(\Rightarrow\) Thiếc việc làm và thất nghiệp phổ biến
- Thành thị: Tỉ lệ thất nghiệp cao: 6% (2003)
- Ở nông thôn do hạn chế thờ vụ trong nông nghiệp 77,7%
\(\Rightarrow\) Hậu quả: Kinh tế kém phát triển
- Xã hội mất ổn định
- Dễ xảy ra các vấn đề xã hội phức tạp
Câu 1:
* Sự phân bố dân cư ở nc' ta không đồng đều và chưa hợp lí
- Phân bố khôg đồng đều giữa đồng bằng và miền núi
VD: năm 2003 : ĐBSH là 1192ng/km2
Tây Nguyên la 84ng/km2
- Khôg đồng đều giữa thành thị và nông thôn
VD: năm 2007 : Thành thị chiếm khoảng 27%
Nông thôn chiếm khoảng 73%
- Khôg đồng đều giữa các vùng ngay trong đồng bằng or miền núi
* Giải thích:
- Do ở đồng bằg có địa hình bằg phẳng--->thuận lợi về nguồn tài nguyên thiên nhiên, đk tự nhiên và kinh tế xã hội phát triển--->dan cư tập trung đông
- Do ở miền núi có địa hình khó khăn,đk tụ nhiên và kt xã hội cũg kém phát triển,, khí hậu,thời tiêtss khắc nghiệt,...----> ít dân cư
- Do số ng` ở tuổi sinh sản cao
Nơi phân bố chủ yếu của ngành chăn nuôi:
Trâu phân bố ở Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ vì trâu chịu rét giỏi, thích hợp với điều kiện chăn thả trong rừng, người dân có kinh nghiệm chăm sócBò phân bố ở Duyên hải Nam Trung Bộ vì nền nhiệt độ cao, có nhiều đồi núi và đồng cỏ rộngLợn phân bố chủ yếu ở hai đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long vì thức ăn dồi dào từ lúa và hoa màu, đông dân nên thị trường tiêu thụ rộng lớn.Gia cầm phân bố ở các đồng bằng vì nhiều thức ăn, diện tích mặt nước rộng.Đàn trâu cả nước tiếp tục xu hướng giảm do hiệu quả kinh tế không cao, diện tích chăn thả bị thu hẹp. Thêm vào đó, ở khu vực nông thôn hiện nay, phát triển nhiều ngành nghề có thu nhập khá đã thu hút lao động nên người chăn nuôi gia súc, đặc biệt là nuôi trâu ngày càng giảm.
Trong giai đoạn 1979 - 2014
- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi :
+ Tỉ lệ dưới tuổi lao động giảm, từ 42.5 % giảm còn 23.5 %
+ Trong tuổi lao động tăng liên tục, tăng 16 %
+ Qua độ tuổi lao động là 10.1 %, tăng gấp 1.4 % so với năm 1979
+ Nhóm dân số đang trong độ tuổi lao động chiếm tỉ trọng cao nhất ( 66.4 % năm 2014 ), và thấp nhất là nhóm dân số đã qua độ tuổi lao động ( 10.1 % )
- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ
Theo giới tính
- Từ năm 1979 - 2014 cơ cấu theo giới tính có sự thay đổi không cân đối giữa tỉ lệ nam và tỉ lệ nữ
+ Tỉ lệ nam giới là 48.5 % có xu hướng tăng, nhưng không nhiều, năm 2014 tăng đến 49.3 %
+ Tỉ lệ nữ giới giảm, giảm 0.8 % vào năm 2014
+ Tỉ lệ nữ giới nhiều hơn nam giới 1.4 %
Sự thay đổi về tỉ số giới tính của dân số nước ta do :
- Hiện nay nước ta đã có các công nghệ, kĩ thuật tiên tiến, hiện đại, cho phép chọn con trai hoặc con gái
- Một số địa phương còn chịu ảnh hưởng mạnh bởi hiện tượng chuyển cư
_Chúc bạn học tốt
Người Kinh hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực như khoa học công nghệ,trong các khu công nghiệp,xí nghiệp,có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất lúa nước lâu đời,các ngành nghề thủ công nghiệp ;người dân tộc ít người chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp mà chủ yếu là trồng ngô, khoai sắn trên các nương,trồng lúa trên các ruộng bậc thang và có tập tục phá rừng,đốt rừng làm nương rẫy.