Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Trong tuần hoàn ở cá chép, khi tâm thất co sẽ tống máu vào động mạch chủ bụng, từ đó chuyển qua các mao mạch mang, ở đây diễn ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi và theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan để cung cấp ôxi và chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động
Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi, theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ
→ Đáp án B
1) Trong nước bọt của người có chứa enzim amilaza có tác dụng phân giải tinh bột( bánh) thành đường mantozo nên ta thấy có vị ngọt
2) Trong quá tình quang hợp cây xanh lấy khí CO2 và thải ra khí oxi
Ăn bánh thấy ngọt vì trong bánh có chứa ít nhiều chất bột đường.
Trong quá trình quang hợp, cây xanh hút khí oxi và thải ra khí cabonic.
Mấy câu sau tui k hok sashc Vnen
Đáp án C vì: nước không có vai trò cung cấp năg lượng cho tế bào hoạt động, chức năng cung cấp năg lượng cho tế bào thường do cacbohiđrat và lipit.
Câu 2: Yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật là:
A. Ánh sáng B. Nhiệt độC. Độ ẩm D. Hormone
Câu 3: Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây:
1. Theo dõi sự nảy mầm của hạt thành cây từ 3-5 lá.
2. Đặt chậu nước có chỗ lỗ thủng nhỏ vào trong một chậu cây sao cho nước ngấm vào đất mà không gây ngập úng cho cây
3. Gieo hạt đỗ vào hai chậu, tưới nước đủ ẩm
4. Sau 3 đến 5 ngày ( kể từ khi đặt chậu nước). nhẹ nhàng nhổ cây ra khỏi chậu và quan sát hướng mọc của rễ.Thứ tụ các bước thí nghiệm đúng là:
A. 1, 2, 3, 4. B. 3, 1, 2, 4. C. 4, 2, 3, 1. D. 3, 2, 1, 4.
Câu 4: Nhân tố quan trọng quyết định sự sinh trưởng và phát triển ở động vật là:
A. Yếu tố di truyền B. Hormone C. Thức ăn D. Nhiệt độ ánh sáng
Câu 5: Loài nào không sinh sản bằng hình thức vô tính
A. Trùng giày B. Trùng roi C. Trùng biến hình D. Cá chép
Câu 6: Vì sao nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,.. người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cành
A. Thời gian ra rễ của các cây trên rất chậm.
B. Những cây đó có giá trị kinh tế cao.
C. Cành của cây đó quá to nên không giâm cành được
D. Khả năng vận chuyển dinh dưỡng của các cây này kém vì mạch gỗ nhỏ.
Câu 7: Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình:
A. Hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể.
B. Tạo ra cơ thể mới từ một phần cơ thể mẹ hoặc bố.
C. Tạo ra cơ thể mới từ sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố.
D. Tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.
Câu 8: Ở thực vật có hai loại mô phân sinh là:
A. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.
B. Mô phân sinh cành và mô phân sinh rễ.
C. Mô phân sinh lá và mô phân sinh thân.
D. Mô phân sinh ngọn và mô phân sinh rễ.
Câu 9: Nhiệt độ môi trường cực thuận đối với sinh vật là gì?
A. Mức nhiệt độ thích hợp nhất đối với sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
B. Mức độ cao nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.
C. Mức độ thấp nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.
D. Mức nhiệt ngoài khoảng nhiệt độ mà sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển.
Câu 10: Khí nói về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển đời sống sinh vật, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng?
1. Là hai quá trình độc lập nhau
2. Là hai quá trình liên quan mật thiết với nhau, bổ sinh cho nhau
3. Sinh trưởng điều kiện của phát triển
4. Phát triển làm thay đổi sinh trưởng
5. Sinh trưởng là một phần của phát triển
6. Sinh trưởng thường diễn ra trước, sau đó phát triển mới diễn
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 11: Tập tính bẩm sinh:
A. Sinh ra đã có, đặc trưng cho loài. B. Thông qua học tập và rút kinh nghiệm. C. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống. D. Là những phản xạ có điều kiện.Câu 12: Trong điều khiển sinh sản ở động vật, những biện pháp nào thúc đẩy trứng chín nhanh và chín hàng loạt?
A. Sử dụng hormone hoặc thay đổi yếu tố môi trường.
B. Nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo.
C. Nuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường.
D. Sử dụng hormone.
Câu 13: Loại mô giúp cho thân dài ra là:
A. Mô phân sinh ngọn.
B. Mô phân sinh rễ.
C. Mô phân sinh lá.
D. Mô phân sinh thân.
6.Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gôm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể,tiến hành song song vs quá trình dị hóa để giải phóng năg lượng cung cấp cho hđ sống của tế bào.
I. Trắc nghiệm:
Câu 1:Trong quá trình quang hợp cây xanh lấy từ môi trường khí:
A. Oxygen B. Carbon dioxide
C. Không khí D. Cả Oxygen và Carbon dioxide
Câu 2: Nơi diễn ra sự trao đổi khí mạnh nhất ở thực vật là:
A. Rễ. B. Thân. C. Lá . D. Quả
Câu 3: Hai tế bào tạo thành khí khổng có hình dạng gì?
A. Hình hạt đậu B. Yên ngựa C. Lõm 2 mặt D. Hình thoi
Câu 4: Cơ chế khuếch tán . Các phân tử khí di chuyển từ nơi có ……(1)… đến nơi có……(2)……
A. (1)-nồng độ cao, (2)- nồng độ thấp B. (1)- nồng độ thấp, (2)- nồng độ cao
C. (1)- nhiều ánh sáng, (2)- ít ánh sáng D. (1)- nhiệt độ cao, (2)- nhiệt độ thấp
Câu 5: Vai trò nào dưới đây không là vai trò của vitamin?
A. Là 1 trong các chất dinh dưỡng thiết yếu của cơ thể.
B. Tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.
C. Giúp tăng sức đề kháng cơ thể.
D. Cung cấp năng lượng.
Câu 6: Chất hữu cơ được vận chuyển ở thân chủ yếu:
A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. B. từ mạch gỗ sang mạch rây.
C. từ mạch rây sang mạch gỗ. D. qua mạch gỗ.
Câu 7: Lót bông hoặc giấy đã thấm nước rồi đặt trong đĩa Petri có tác dụng gì?
A. Ngăn cản khí oxygen tham gia vào quá trình nảy mầm của hạt.
B. Cung cấp độ ẩm cho hạt.
C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho hạt.
D. Làm mát cho hạt.
Câu 8: Khí khổng có vai trò gì đối với lá cây?
A. Giúp cây quang hợp và hô hấp B. Giúp cây tổng hợp chất dinh dưỡng
C. Giúp lá có màu xanh. D. Giúp trao đổi các loại khí và thoát hơi nước.
Câu 9: Động vật cần chất khí nào sau đây để hô hấp:
A. Oxygen B. Nitrogen C. Carbon dioxide D. Ozone
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng về vai trò của việc thoát hơi nước ở lá?
A. Giúp làm mát bề mặt lá
B. Khi khổng mở trong quá trình thoát hơi nước tạo điều kiện cho khí CO2 đi vào trong lá cung cấp nguyên liệu cho quang hợp.
C. Giúp tạo lực hút nước và các chất khoáng từ rễ
D. Giúp tạo các màu sắc lá khác nhau.
II. Tự luận:
Câu 11: Cho biết tên cơ quan trao đổi khí ở giun đất, châu chấu, cá, mèo.
Giun đất : Bề mặt cơ thể
Châu chấu : Hệ thống ống khí
Cá : Mang
Mèo : Phổi
Câu 12:
a. Chất hữu cơ tổng hợp ở lá (Tinh bột hình thành từ quang hợp) được di chuyển từ lá xuống rễ nhờ mạch nào?
Đáp án : Mạch rây
b. Tại sao sự phát triển của bộ lá ở cây ảnh hưởng đến lượng chất hữu cơ tích lũy ở cơ quan dự trữ (hạt, củ, quả)
Đáp án : Vì lá là nơi xảy ra quá trình quang hợp tạo ra chất hữu cơ (C6H12O6) và chất hữu cơ này sẽ được dự trữ ở 1 số cơ quan nên bộ lá ở cây ảnh hưởng đến lượng chất hữu cơ tích lũy .......
c. Nêu ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước ở lá?
Đáp án : + Làm mát lá vào ngày nắng nóng
+ Tạo lực hút cho rễ hút nước từ đất
+ Khí khổng mở khi thoát hơi nước giúp lá trao đổi khí cung cấp nguyên liệu cho quang hợp
Câu 1: B. Carbon dioxide
Câu 2: C. Lá
Câu 3: D. Hình thoi
Câu 4: B. (1)- nồng độ thấp, (2)- nồng độ cao
Câu 5: D. Cung cấp năng lượng.
Câu 6: A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
Câu 7: A. Ngăn cản khí oxygen tham gia vào quá trình nảy mầm của hạt.
Câu 8: D. Giúp trao đổi các loại khí và thoát hơi nước.
Câu 9: A. Oxygen
Câu 10: D. Giúp tạo các màu sắc lá khác nhau.
II. Tự luận:
Câu 11:
Giun đất: Trao đổi khí thông qua da.Châu chấu: Trachea (hệ thống ống khí).Cá: Trao đổi khí qua lỗ thông hơi và mang đực.Mèo: Trao đổi khí qua phổi.Câu 12: a. Chất hữu cơ tổng hợp ở lá được di chuyển xuống rễ qua mạch phloem. b. Sự phát triển của bộ lá ảnh hưởng đến diện tích lá quang hợp, từ đó ảnh hưởng đến lượng chất hữu cơ được sản xuất và di chuyển đến cơ quan dự trữ. c. Quá trình thoát hơi nước ở lá giúp duy trì độ ẩm, làm mát lá, tạo lực hút nước và các chất khoáng từ rễ lên trên cây.