K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I.       TRẮC NGHIỆM

Đọc văn bản sau:

Yêu từng bờ ruộng, lối mòn,

Đỏ tươi bông gạo, biếc rờn ngàn dâu.

Yêu con sông mặt sóng xao,

Dòng sông tuổi nhỏ rì rào hát ca.

                                            Yêu hàng ớt đã ra hoa

Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ bông.

                                           Yêu sao tiếng mẹ ru nồng,

Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm.

(Ta yêu quê ta, Lê Anh Xuân, Thơ Thiếu nhi chọn lọc, NXB Văn học, 2017, tr.94)

 

Thực hiện các yêu cầu:

1. Lựa chọn đáp án đúng cho các câu từ 1 đến 8:

Câu 1. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?

A. Thể thơ tự do.

B. Thể thơ tám chữ.

C. Thể thơ lục bát.

D. Thể thơ năm chữ.

Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?

A. Biểu cảm.

B. Tự sự.

C. Miêu tả.

D. Nghị luận.

Câu 3. Trong dòng thơ:  “Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ bông” có mấy cụm động từ?

A. Một cụm động từ.

B. Hai cụm động từ.

C. Ba cụm động từ.

D. Bốn cụm động từ.

Câu 4. Trong 4 câu thơ đầu cảnh vật quê hương được hiện lên qua những hình ảnh nào?

A. Bờ ruộng, lối mòn, hàng ớt, đám dưa, đám cà.

B. Bờ ruộng, lối mòn, bông gạo, ngàn dâu, con sông.

C. Bờ ruộng, lối mòn, bông gạo, dâu tằm.

D. Bờ ruộng, lối mòn, đám dưa, đám cà, dâu tằm.

Câu 5. Điệp từ “yêu” trong văn bản trên có tác dụng gì?

A. Nhấn mạnh tình yêu da diết của tác giả đối với dòng sông.

B. Nhấn mạnh tình yêu quê hương da diết của tác giả.

C. Nhấn mạnh tình yêu da diết của tác giả đối với mẹ. 

D. Nhấn mạnh tình yêu sâu sắc của tác giả đối với gia đình.

Câu 6. Cảm nhận nào đúng nhất về cảnh vật quê hương hiện lên trong hai dòng thơ sau:

Yêu từng bờ ruộng, lối mòn,

Đỏ tươi bông gạo, biếc rờn ngàn dâu.

          A. Cảnh rực rỡ, tha thiết, bâng khuâng.

B. Cảnh mênh mông, bình dị, thân quen.

C. Cảnh tươi đẹp, thơ mộng, trữ tình.

D. Cảnh tươi đẹp, thân thuộc, bình dị

Câu 7. Nhận xét nào đúng nhất về ý nghĩa lời ru của mẹ qua hai dòng thơ sau:

Yêu sao tiếng mẹ ru nồng,

Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm.

A. Lời ru của mẹ đưa con vào giấc ngủ, bồi đắp tâm hồn con.

B. Lời ru của mẹ động viên, khích lệ con nỗ lực học tập tốt.

C. Lời ru của mẹ là khúc hát xua tan mệt mỏi trong lao động.

D. Lời ru của mẹ gợi nhắc những kỉ niệm tuổi thơ tươi đẹp.

Câu 8: Hiệu quả của biện pháp nhân hóa trong dòng thơ: “Dòng sông tuổi nhỏ rì rào hát ca” là gì?

A.      Nhấn mạnh kỉ niệm tuổi thơ êm đềm, ngọt ngào gắn với dòng sông.

B.      Câu thơ khơi gợi trí tưởng tượng bay bổng ở người đọc.

C.      Dòng sông trở nên sinh động, gần gũi, gắn bó với con người. 

D.      Giúp đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác.

2. Trả lời các câu hỏi:

Câu 9. Qua bài thơ tác giả muốn gửi tới người đọc những thông điệp gì?

Phai  biet yeu que  huong

Câu 10. Từ nội dung của văn bản, em nhận thấy mình cần làm gì để góp phần xây dựng quê hương? (Trình bày khoảng 3 - 5 câu văn)

 

II. VIẾT (4,0 điểm)

Quê hương yêu dấu - nơi cho em nhiều trải nghiệm. Hãy kể lại một trải nghiệm về chuyến thăm quê thú vị của em.

Đề 1:

A. Đọc – hiểu văn bản ( 3.0 điểm)

Đọc văn bản sau đây rồi trả lời các câu hỏi:

ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG

Tối hôm ấy không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy. Đom Đóm sà xuống ruộng lúa bắt mấy con Rầy Nâu để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm. Bỗng Đom Đóm nhìn sang bên cạnh, thấy cô bạn Giọt Sương đang đung đưa trên lá cỏ. Đom Đóm thầm nghĩ: “Ôi! Bạn Giọt Sương thật là xinh đẹp!”. Rồi Đom Đóm cất cánh bay quanh Giọt Sương. Lạ thật, càng đến gần Giọt Sương, Đom Đóm càng thấy giọt sương đẹp hơn. Đom Đóm cất tiếng:

- Chào bạn Giọt Sương, trông bạn lung linh, toả sáng như một viên ngọc vậy!

Giọt Sương dịu dàng nói:

- Bạn Đom Đóm ơi! Mình sáng đẹp thế này là vì mình phản chiếu ánh sáng từ các ngôi sao trên bầu trời, có khi còn mờ hơn ánh sáng cây đèn của bạn. Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất vì bạn sáng lên được từ chính bản thân mình. Bạn thật đáng tự hào!

Đom Đóm nói:

- Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá! Nhưng mình xin cảm ơn bạn về những lời tốt đẹp bạn dành cho mình. Thôi, chào bạn! Mình đi bắt bọn Rầy Nâu hai lúa đây! Đom Đóm bay đi, Giọt Sương còn nói với theo, giọng đầy khích lệ:

- Xin chúc bạn làm tròn nhiệm vụ của mình để đồng ruộng thêm tươi tốt nhé!

                                                                        (Truyện ngụ ngôn)

Câu 1: Văn bản trên có đặc điểm giống với thể loại nào mà các em đã được học? Văn bản được kể lại theo ngôi thứ mấy?

Câu 2: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong văn bản trên? Biện pháp tu từ đó đã đem lại những hiệu quả gì?

Câu 3: Nêu nội dung chính của văn bản phần đọc hiểu.

B. Tự luận (7.0 điểm).

Câu 1: Từ nội dung của văn bản trên, em rút ra cho mình những bài học gì trong các mối quan hệ, ứng xử với bạn bè xung quanh (viết đoạn văn 5-7 dòng).

Câu 2: Tuổi học trò chắc chắn ai ai cũng đều có bên mình những người bạn và sẽ không thể nào quên những kỉ niệm hồn nhiên, ngây thơ, vui buồn…cùng bè bạn. Hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ với người bạn tuổi thơ của em.

Đề 2:

A. Đọc – hiểu văn bản (3 điểm)

Đọc đoạn thơ sau rồi trả lời các câu hỏi:

Dòng sông mới điệu làm sao

Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha

Trưa về trời rộng bao la

Áo xanh sông mặc như là mới may

Chiều trôi lơ lửng đám mây

Cài lên màu áo hây hây ráng vàng

(Dòng sông mặc áo, Nguyễn Trọng Tạo)

 

Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Đặc điểm nào giúp em nhận ra thể thơ đó?

Câu 2: Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng.

Câu 3: Nội dung của đoạn thơ trên là gì?

B. Tự luận (7 điểm)

Câu 1: Viết đoạn văn ngắn (5 - 7 dòng) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.

Câu 2: Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên em vào lớp 6.

 

SOS

0
17 tháng 12 2023

Văn bản trên thể hiện tình yêu của tác giả đối với những gì thân thuộc nhất của quê hương mình như: bờ ruộng, lối mòn, bông gạo, ngàn dâu, dòng sông, hàng ớt, tiếng ru của mẹ... Từ đó, chúng ta rút ra một thông điệp sâu sắc về tình yêu quê hương, đất nước. Nghe có vẻ to lớn vĩ đại nhưng thực chất tình cảm ấy được gom góp từ việc yêu những điều nhỏ bé gần gũi nhất xung quanh mình. Tác giả nhắc nhở chúng ta học cách trân trọng những điều nhỏ bé thường dễ dàng bị lãng quên trong cuộc sống. Song chính tình yêu với chúng lại khiến tâm hồn chúng ta thêm phong phú kiến tạo những tình cảm lớn lao và khát vọng cống hiến.

17 tháng 12 2023

 Văn bản trên thể hiện tình yêu của tác giả đối với những gì thân thuộc nhất của quê hương mình như: bờ ruộng, lối mòn, bông gạo, ngàn dâu, dòng sông, hàng ớt, tiếng ru của mẹ... Từ đó, chúng ta rút ra một thông điệp sâu sắc về tình yêu quê hương, đất nước. Nghe có vẻ to lớn vĩ đại nhưng thực chất tình cảm ấy được gom góp từ việc yêu những điều nhỏ bé gần gũi nhất xung quanh mình. Tác giả nhắc nhở chúng ta học cách trân trọng những điều nhỏ bé thường dễ dàng bị lãng quên trong cuộc sống. Song chính tình yêu với chúng lại khiến tâm hồn chúng ta thêm phong phú kiến tạo những tình cảm lớn lao và khát vọng cống hiến.

17 tháng 12 2023

Chịu

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Quê hương là một tiếng veLời ru của mę trưa hè à ơiDòng sông con nước đầy vơiQuê hương là một góc trời tuổi thơQuê hương ngày ấy như mơTôi là cậu bé dại khờ đáng yêuQuê hương là tiếng sáo diềuLà cánh cò trắng chiều chiều chân đêQuê hương là phiên chợ quêChợ trưa mong mẹ mua về bánh đaQuê hương là một tiếng gàBình minh gáy sáng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Quê hương là một tiếng ve

Lời ru của mę trưa hè à ơi

Dòng sông con nước đầy vơi

Quê hương là một góc trời tuổi thơ

Quê hương ngày ấy như mơ

Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu

Quê hương là tiếng sáo diều

Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê

Quê hương là phiên chợ quê

Chợ trưa mong mẹ mua về bánh đa

Quê hương là một tiếng gà

Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng.

(Quê hương - Nguyễn Đình Huân).

Câu 1 (0,5 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?

Câu 2 (0,5 điểm) Đoạn thơ trên có cụm từ nào được nhắc lại nhiều lần? Ý nghĩa cách sử

dụng cụm từ đó?

Câu 3 (1,0 điểm) Em hiểu như thế nào về câu thơ: Quê hương là một góc trời tuổi thơ Câu 4 (1,0 điểm) Vẻ đẹp của quê hương được thể hiện trong đoạn thơ?

Câu 5: (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn thơ trong phần đọc hiểu và tình yêu cảu em dành cho quê hương, em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5-7 câu) nói lên cảm xúc của em dành cho quê hương.

5
8 tháng 12 2021

jgggggggggg

Con khỉ có mấy chân
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Quê hương là một tiếng veLời ru của mę trưa hè à ơiDòng sông con nước đầy vơiQuê hương là một góc trời tuổi thơQuê hương ngày ấy như mơTôi là cậu bé dại khờ đáng yêuQuê hương là tiếng sáo diềuLà cánh cò trắng chiều chiều chân đêQuê hương là phiên chợ quêChợ trưa mong mẹ mua về bánh đaQuê hương là một tiếng gàBình minh gáy sáng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Quê hương là một tiếng ve

Lời ru của mę trưa hè à ơi

Dòng sông con nước đầy vơi

Quê hương là một góc trời tuổi thơ

Quê hương ngày ấy như mơ

Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu

Quê hương là tiếng sáo diều

Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê

Quê hương là phiên chợ quê

Chợ trưa mong mẹ mua về bánh đa

Quê hương là một tiếng gà

Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng.

(Quê hương - Nguyễn Đình Huân).

Câu 1  Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?

Câu 2  Đoạn thơ trên có cụm từ nào được nhắc lại nhiều lần? Ý nghĩa cách sử

dụng cụm từ đó?

Câu 3  Em hiểu như thế nào về câu thơ: Quê hương là một góc trời tuổi thơ

Câu 4 Vẻ đẹp của quê hương được thể hiện trong đoạn thơ?

Câu 5: Từ nội dung đoạn thơ trong phần đọc hiểu và tình yêu cảu em dành cho quê hương, em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5-7 câu) nói lên cảm xúc của em dành cho quê hương.

3
8 tháng 12 2021
5 yến bằng bao nhiêu kg
8 tháng 12 2021

Câu 1 :

Thể thơi lục bát , phương thức biểu đạt biểu cảm

Câu 2 :

Là cánh cò chiều chiều chân đê

Miêu tả cánh cò lúc buổi chiều

Câu 3 :

Quê hương là nơi chứa đầy kỉ niệm đẹp tuổi thơ của tác giả

Câu 4 :

Quê hương này xanh mát , lâu đời và nhiều thiên nhiên

Câu 5 :

Quê hương có một vị trí quan trọng trong lòng mỗi người. Mỗi người dân Việt Nam đều có tình cảm thiêng liêng gắn bó với quê hương xứ sở của mình. Đối với những con người lao động, nhất là người nông dân, họ đã gắn bó mật thiết với quê hương. Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, rồi tuổi thơ đẹp đẽ, những công việc lao động, rồi cuộc sống gia đình, cho tới lúc chết họ đã sống gắn liền với làng quê. Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc Việt Nam. Cho dù có ở nơi xa nhưng mỗi người vẫn luôn nhớ về quê nhà của mình. Quê hương như một người mẹ hiền ôm ta vào lòng và dành cho ta những gì tốt đẹp nhất. Quê mẹ là nơi ấp ủ tình yêu thương, nơi nuôi ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta. Quê hương - hai tiếng thân thương mỗi lần nghe thấy chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi. Tình yêu quê hương đã ăn sâu vào máu thịt, đi sâu vào lòng mỗi con người. Vì vậy nếu ai chưa nhận thức chưa có tình cảm gắn bó với xứ sở của mình thì hẳn họ chưa được coi là trưởng thành. Quê hương đi vào lòng con người một cách rất tự nhiên. Người ta có thể nhớ tới quê hương đất nước của mình chỉ qua một món ăn bình dị hay một địa danh đã gắn liền với những kỷ niệm đẹp...
 

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D.A. Biểu cảm và tự sự Câu 2. Bài thơ viết theo thể thơ nào?A. Lục bát B. Tự do C. Song thất lục bát D.Sáu chữ Câu 3: Từ “tôi” thuộc từ loại gì?A. Danh từ B. Động từ C. Đại từ D. Từ đơnCâu 4: Từ nào sau đây không phải từ láy?A. Chòng chành B. ngân nga C. Mượt mà D. Thanh đạm Câu 5: Câu thơ...
Đọc tiếp

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?

A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D.A. Biểu cảm và tự sự

 Câu 2. Bài thơ viết theo thể thơ nào?

A. Lục bát B. Tự do C. Song thất lục bát D.Sáu chữ

 Câu 3: Từ “tôi” thuộc từ loại gì?

A. Danh từ B. Động từ C. Đại từ D. Từ đơn

Câu 4: Từ nào sau đây không phải từ láy?

A. Chòng chành B. ngân nga C. Mượt mà D. Thanh đạm

 Câu 5: Câu thơ “Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương” có mấy từ ghép?

A. 3 từ B. 4 từ C. 5 từ D. 6 từ

Câu 6: Cụm từ “sáo diều trong gió” là cụm gì?

A. Cụm danh từ B. Cụm tính từ C. Cụm động từ D.Cụm trợ từ

 Câu 7: Câu thơ “Bức tranh đẹp tựa thiên đường” sử dụng biện pháp tu từ gì?

 A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Điệp ngữ D.So sánh

S Câu 8: Hình ảnh nào dưới đây không được nhắc đến trong bài thơ?

A. Dòng sông B. Cánh cò C. Đàn bò D. Bờ đê 2

Câu 9: Chủ đề của đoạn thơ trên là gì?

A. Tình cảm gia đình B. Tình yêu quê hương, đất nước C. Tình yêu thiên nhiên D. Tình yêu đôi lứa

Câu 10: Nhưng hình ảnh trong bài thơ này gợi cho em nhớ tới bài thơ nào?

A. Bắt nạt B. Chuyện cổ tích về loài người C. Mây và sóng D. Tất cả các đáp án A, B, C

2
8 tháng 11 2021
Đoạn thơ đâu bạn
3 tháng 1 2022

Ko có thơ sao trl ạ

Phần I: Đọc - hiểuĐọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:"Tổ quốc tôi như một con tàuMũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau..........Những dòng sông rộng lớn ngàn thướcTrùng điệp một màu xanh lá đước Đước thân cao vút, rễ ngang mìnhTrổ xuống nghìn tay, ôm đất nước!..........Tổ quốc tôi như một con tàuMũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau(Ngữ văn 6- tập 2, trang 23)Câu 1: Đoạn thơ trên...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc - hiểu

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

"Tổ quốc tôi như một con tàu

Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau

..........

Những dòng sông rộng lớn ngàn thước

Trùng điệp một màu xanh lá đước

 

Đước thân cao vút, rễ ngang mình

Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước!

..........

Tổ quốc tôi như một con tàu

Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau


(Ngữ văn 6- tập 2, trang 23)

Câu 1: Đoạn thơ trên khiến em liên tưởng tới văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 6, tập 2? Văn bản ấy được trích ra từ tác phẩm nào? Thể loại?

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em vừa tìm được?

Câu 3: Tìm biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau và nếu tác dụng:

Đước thân cao vút, rễ ngang mình

Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước!

Câu 4: Hình ảnh "Dòng sông rộng hơn ngàn thước" gợi cho em liên tưởng tới dòng sông nào? Trong văn bản em vừa tìm được, dòng sông ấy được miêu tả như thế nào?

Câu 5: Tìm, xác định kiểu và sắp xếp vào mô hình các hình ảnh so sánh được sử dụng trong đoạn thơ trên.

Phần II: Tập làm văn

Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học, hãy viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về vùng đất được nói đến trong đoạn thơ nói trên

Câu 2: Hãy miêu tả người thầy/ cô mà em kính mến

0
Câu 3: Hãy tìm phép so sánh và cảm nhận về hiệu quả nghệ thuật? a. Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng (Nhớ con song quê hương – Tế Hanh) *Gợi ý, tham khảo , tập cảm thụbăng một đoạn văn. - Trong đoạn thơ trên, câu thơ đầu bằng lời thơ tự nhiên, giản dị tác giả giới thiệu con...
Đọc tiếp

Câu 3: Hãy tìm phép so sánh và cảm nhận về hiệu quả nghệ thuật? a. Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng (Nhớ con song quê hương – Tế Hanh) *Gợi ý, tham khảo , tập cảm thụbăng một đoạn văn. - Trong đoạn thơ trên, câu thơ đầu bằng lời thơ tự nhiên, giản dị tác giả giới thiệu con sông quê hương với niềm tự hào , yêu mến .Tính từ gợi tả màu sắc “ xanh biếc” có khả năng khái quát vẻ đẹp của dòng sông : xanh đậm, đẹp, hiền hoà, thơ mộng. - Câu thơ thứ hai sử dụng nghệ thuật ẩn dụ : mặt sông như một tấm gương khổng lồ. Nghệ thuật nhân hoá : những hàng tre hai bên bờ sông như những cô gái đang nghiệng mình soi tóc trên mặt nước trong như gương làm cho dòng sông trở nên xinh đẹp, duyên dáng biết bao! - Câu thơ thứ 3 sử dụng nghệ thuật so sánh “ tâm hồn tôi” ( khái niệm trừu tượng) được so sánh với “ buổi trưa hè” ( khái niệm cụ thể). Buổi trưa hè nhiệt độ cao, nóng bổng cũng như tình yêu quê hương tha thiết, cháy bỏng, nồng nhiệt trong lòng nhà thơ. Câu thơ thứ 4: Từ láy “ lấp loáng” tạo nên vẻ sáng, vẻ đẹp, cho dòng sông, dưới ánh sáng mặt trời dòng sông lấp loáng như dát bạc. -> Ngôn ngữ thơ giản dị, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc đã diễn tả được vẻ đẹp của dòng sông quê hương và tình cảm trong sáng của nhà thơ đối với dòng sông quê hương trong hoàn cảnh xa cách. b. Quê hương là vòng tay ấm Con nằm ngủ giữa mưa đêm Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm (Bài học đầu cho con – Đỗ Trung Quân) c. Quê hương là vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đôi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi (Bài học đầu cho con – Đỗ Trung Quân) d. Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ... Sẽ không lớn nổi thành người. (Bài học đầu cho con – Đỗ Trung Quân) • Gợi ý, tham khảo, tập cảm nhận biện pháp tu từ ở mỗi khổ thơ bằng đoạn văn ngắn. - So sánh: Quê hương là vòng tay ấm, là đêm trăng tỏ, như là chỉ một mẹ thôi. - Tác dụng: nhấn mạnh tình yêu tha thiết, sự gắn bó sâu nặng với quê hương của tác giả. Đồng thời đã làm nổi bật hình ảnh quê hương thật bình dị, mộc mạc nhưng cũng thật ấm áp, gần gũi, thân thương, máu thịt, thắm thi e. Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. (Bầm ơi – Tố Hữu) • Gợi ý, tham khảo, tập cảm nhận biện pháp tu từ ở khổ thơ bằng đoạn văn ngắn. 2 Ý anh muốn nói những việc con đang làm không sao sánh được với những vất vả, khó nhọc của mẹ nơi quê nhà, mẹ yên tâm, đừng lo nhiều cho con nữa. Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ người mẹ của anh là một phụ nữ Việt Nam tiêu biểu: chịu thương chịu khó, hiền hậu, rất mực yêu thương con.

2
10 tháng 5 2021

bn fan Meowpeo à

7 tháng 12 2022

sex

4 tháng 1 2022

3. Cum danh từ: dáng mẹ yêu.
Cụm động từ : liêu xiêu đi về .
Tác dụng: giúp diễn tả rõ ràng hơn, khiến câu văn trở nên hay, sinh động hơn.

chúc học tốt nhở cho trlhn