K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2016

Câu 3:

+)Vì BC vuông góc với cả SA và AB nên BC vuông góc với (SAB)

\(\Rightarrow\left(\widehat{SC,\left(SAB\right)}\right)=\widehat{BSC}=30^o\)

Ta có \(SB=\frac{BC}{tan\widehat{BSC}}=a\sqrt{3}\) , \(SA=\sqrt{SB^2-AB^2}=a\sqrt{2}\)

+)Sử dụng phương pháp tọa độ hóa

Xét hệ trục tọa độ Axyz, A là gốc tọa độ, B,D,S lầ lượt nằm trên các tia Ax, Ay, Az

\(\Rightarrow B\left(a;0;0\right),C\left(a;a;0\right),D\left(0;a;0\right),S\left(0;0;a\sqrt{2}\right)\)

\(\Rightarrow E\left(\frac{a}{2};\frac{a}{2};0\right),F\left(0;\frac{a}{2};\frac{a}{\sqrt{2}}\right)\)

Như vậy là biết tọa độ 4 điểm D,E,F,C ta có thể viết phương trình 2 đường thẳng DE, FC và tính khoảng cách theo công thức sau

\(d\left(DE;FC\right)=\frac{\left|\left[\overrightarrow{DE.}\overrightarrow{FC}\right]\overrightarrow{EC}\right|}{\left|\overrightarrow{DE.}\overrightarrow{FC}\right|}\) (không nhớ rõ lắm)

22 tháng 11 2016

Câu 5:

Gọi I là trung điểm BC, dễ thấy BC vuông góc với (AIA') (vì BC vuông góc với IA,IA')

Từ I kẻ IH vuông góc với AA' tại H

suy ra IH là đường nố vuông góc chung của BC và AA' hay IH chính là khoảng cách của 2 đường thẳng BC và AA'

Tính được IA=a và IA'=\(a\sqrt{3}\)

Lại có tam giác AIA' vuông tại I, có đường cao IH nên ta dùng hệ thức:

\(\frac{1}{IH^2}=\frac{1}{AI^2}+\frac{1}{A'I^2}\Rightarrow IH=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

 

NV
29 tháng 6 2021

Đặt \(x^2-4x+6-\left|x^2-4\right|=t\)

Khi \(x\in\left[0;3\right]\) thì \(t\in\left[-2;2\right]\) 

Trên \(\left[-2;2\right]\) ta thấy \(f\left(t\right)\) có 3 nghiệm: \(-2< t_1< -1< 0< t_2< 1< t_3< 2\)

Xét pt: \(g\left(x\right)=x^2-4x+6-\left|x^2-4\right|=k\) trên \(\left[0;3\right]\) (k ứng với các giá trị t bên trên)

Khá dễ dàng để lập BBT (hoặc đồ thị) của \(g\left(x\right)\) trên đoạn đã cho. Từ BBT ta thấy:

- Với \(-2< k< -1\) pt có đúng 1 nghiệm

- Với \(0< k< 1\) pt có 3 nghiệm

- Với \(1< k< 2\) pt cũng có 3 nghiệm

Vậy pt đã cho có 7 nghiệm phân biệt

Chọn A

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 10 2021

Lời giải:

\(\lim\limits_{x\to 2-}y=\lim\limits_{x\to 2-}\frac{\sqrt{4-x^2}}{(x-2)(x-3)}=\lim\limits_{x\to 2-}\frac{\sqrt{2+x}}{\sqrt{2-x}(x-3)}=-\infty \) nên $x=2$ là TCĐ 

Vì \(x\in [-2;2)\) nên không tồn tại \(\lim\limits_{x\to +\infty }y\) nên đths không có TCN 

Còn $x=3$ không thể là TCĐ vì tại $x=3$ thì $\sqrt{4-x^2}$ không tồn tại .

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 10 2021

Đáp án A

8 tháng 7 2021

Bạn ơi bạn nên đưa hình ảnh vào cho.mn và anh cj 2k3 cùng check nhé để như vầy ko ai vào đâu . Đây là góp ý mình nhé 

8 tháng 7 2021

đọc báo thấy cái vụ nữ sinh thi chụp và đăng đề toán giải 

và cái kết : 1 lần liều và kết quả đình chỉ thi Tiếng anh

 

NV
11 tháng 8 2021

\(y'=-3mx^2+2x-3\)

Hàm nghịch biến trên khoảng đã cho khi với mọi \(x\in\left(-3;0\right)\) ta có:

\(-3mx^2+2x-3\le0\)

\(\Leftrightarrow2x-3\le3mx^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-3}{3x^2}\le m\)

\(\Rightarrow m\ge\max\limits_{\left(-3;0\right)}\left(\dfrac{2x-3}{3x^2}\right)\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=\dfrac{2x-3}{3x^2}\Rightarrow f'\left(x\right)=\dfrac{2\left(3-x\right)}{3x^3}< 0;\forall x\in\left(-3;0\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)>f\left(-3\right)=-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow m\ge-\dfrac{1}{3}\)

CHọn B

NV
10 tháng 8 2021

Từ đồ thị ta thấy \(f'\left(x\right)>0\) trên các khoảng \(\left(-1;1\right)\) và \(\left(3;+\infty\right)\)

\(f'\left(x\right)< 0\) trên \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;3\right)\)

\(\Rightarrow\) Hàm nghịch biến trên (1;3)

Chọn B

11 tháng 1 2019

Chọn C.

Áp dụng phương pháp đồng nhất hệ số ta có:

Vậy 1/2 a + b = 1.