Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(P=\dfrac{3n+2}{n-1}=\dfrac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\dfrac{5}{n-1}\)
Để \(P\in Z\) thì \(5⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)
mà \(Ư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
Để \(P\) là số nguyên
\(\Leftrightarrow3n+2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow5⋮n-1\) Do \(3\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\) thì P là số nguyên.
a) n + 4 chia hết cho n
vì n chia hết cho n =>để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n
=>n Є {1;2;4}
b/ 3n + 7 chia hết cho n
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n
=>n Є {1;7}
Các bạn có ai biết cách thay đổi ảnh đại diện không?
Ta có :
\(A=\dfrac{3n+1}{n+1}=\dfrac{3n+3-2}{n+1}=\dfrac{3\left(n+1\right)-2}{n+1}=3-\dfrac{2}{n+1}\)
Từ trên suy ra để A đạt giá trị nguyên thì \(\dfrac{2}{n+1}\) phải đạt giá trị nguyên hay \(n+1\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)
Để \(\dfrac{3n+1}{n+1}\) đạt giá trị nguyên, thì:
\(3n+1⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow3n+3-2⋮n+1\)
Hay \(3\left(n+1\right)-2⋮n+1\)
Vì \(3\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Thế từng giá trị vào tổng \(n+1\), ta có:
\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)
Vậy n có 4 giá trị thỏa mãn
Chúc bn học tốt!!!
a) Gọi d = ƯCLN(n+1; 2n+3) (d thuộc N*)
=> n + 1 chia hết cho d; 2n + 3 chia hết cho d
=> 2.(n + 1) chia hết cho d; 2n + 3 chia hết cho d
=> 2n + 2 chia hết cho d; 2n + 3 chia hết cho d
=> (2n + 3) - (2n + 2) chia hết cho d
=> 2n + 3 - 2n - 2 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N* => d = 1
=> ƯCLN(n+1; 2n+3) = 1
=> đpcm
Câu b và c lm tương tự
Chú ý: Câu b sẽ ra 2 chia hết cho d => d thuộc {1 ; 2} nhưng do 2n+3 lẻ => d = 1
a) Gọi d = ƯCLN(n+1; 2n+3) (d thuộc N*)
=> n + 1 chia hết cho d; 2n + 3 chia hết cho d
=> 2.(n + 1) chia hết cho d; 2n + 3 chia hết cho d
=> 2n + 2 chia hết cho d; 2n + 3 chia hết cho d
=> (2n + 3) - (2n + 2) chia hết cho d
=> 2n + 3 - 2n - 2 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N* => d = 1
=> ƯCLN(n+1; 2n+3) = 1
=> đpcm
Câu b và c lm tương tự
Chú ý: Câu b sẽ ra 2 chia hết cho d => d thuộc {1 ; 2} nhưng do 2n+3 lẻ => d = 1