Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Ninh Bình
2) Bàn chân
3) Vịt nào mà chả đi bằng hai chân, trừ khi vịt bị què :v
4) Nhắm 2 mắt thì sẽ không thấy đường để bắn.
5) Tiếng kêu với đẻ mèo con.
6) Thùng rác
7) Con ngựa
8) Đánh vần từ có
9) Cây đào
10) Hoa gạo
động vật có 4 chân sống ở dưới nước và động vật 4 chân sống trên cạn
Đều là con người
Sáng là lúc mới sinh ra tập bò thì đi bằng 4 chân
Trưa đi bằng 2 chân có nghĩa là mình đã lớn đi bằng đôi chân của mình
Chiều đi bằng 3 chân có nghĩa là khi đó mình đã già phải chống gậy nên đi tất cả bằng 3 chân
Là con người nha bn
sáng là mới đẻ tập bò 4 chân
trưa đã lớn đi bằng 2 chân
chiều già chống gậy là 3 chân >_<
K cho mk nha
nhesminhf ko biết
hình như là chó què
học tốt
1.Cái tên này được gọi trại ra từ tên gốc song thằng, nghĩa là dây (bún) đôi, vì khi làm bún, người ta thường bắt dây bún từng đôi một.
1+1=3 khi 1 người con gái + 1 người con trai = 3 người , hoặc làm tính sai ...
Hok_Tốt
Tk nha
#Thiên_Hy
Muốn hiểu được cặn kẽ thành ngữ này chúng ta phải quay về với xuất xứ của nó. ''Cân” và “lạng” ở đây không phải là cân tây'' (kilôgam) và ''lạng tây'' (100 gam) mà là ''cân ta'' và “lạng ta''.
Ngày xưa khi cân đo những thứ kim loại quý hay các vị thuốc bắc người ta dùng một loại cân cũ gọi là cân ta. Theo quy ước chung, khi cân đo bằng loại cân này, thì một cân bằng mười sáu lạng tương đương với 0,605 kilôgam, và một lạng bằng một phần mười sáu cân tương đương với 37,8 gram. Vậy là nếu cân bằng cân ta thì tám lạng đúng bằng nửa cân và nửa cân cũng chính là tám lạng!
Thành ngữ này trong tiếng Việt thường chỉ sự so sánh tương đương lực lượng giữa hai phe, hai đấu thủ trong một cuộc tranh đấu được thua nào đó. Có khi nó là sự nhận xét về mức độ tương đương của một sự việc, hành động hay tính chất nào đó của hai bên:
“Một bên chế trước, một bên giễu lại. Thật là kẻ tám lạng người nửa cân'' (Con đường vô Nam).
Người không bình thường