Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Ngoài tên gọi Hồ Chí Minh (dùng từ 1942), và tên Nguyễn Tất Thành do gia đình đặt, trong cuộc đời mình, Người còn có nhiều tên gọi và bí danh khác như Paul Tất Thành (1912); Nguyễn Ái Quốc (từ 1919); Văn Ba (khi làm phụ bếp trên tàu biển, 1911); Lý Thụy (khi ở Quảng Châu, 1924-), Hồ Quang (1938-40), Vương (Wang) (1925-27, 1940), Tống Văn Sơ (1931-33), Trần (1940) (khi ở Trung Quốc); Chín (khi ở Thái Lan, 1928-30) và được gọi là Thầu (ông cụ) Chín; Lin (khi ở Liên Xô, 1934-38); Chen Vang (trong giấy tờ đi đường từ Pháp sang Liên Xô năm 1923); ông cũng còn được gọi là Bác Hồ, Bok Hồ, Cụ Hồ. Khi ở Việt Bắc ông thường dùng bí danh Thu, Thu Sơn và được người dân địa phương gọi là Ông Ké, Già Thu,. Tổng thống Indonesia Sukarno gọi ông là “Bung Hồ” (Anh Cả Hồ).
Bác Hồ còn dùng hơn 50 bút danh khi viết sách, báo: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn, Nguyễn A.Q, Ng A.Q, Ng. Ái Quốc, N.A.Q, N., Wang, N.K., A.N; P.C. Lin, P.C. Line (1938, Trung Quốc), Line (1938, Trung Quốc), Q.T, Q.TH, Lê Quyết Thắng (1948-50), A.G, X.Y.Z (1947-50), G., Lê Nhân, Lê, Lê Ba, Lê Nông, Lê Thanh Long, L.T., T.L. (1955-69), T.Lan (1955-69), Tuyết Lan, Thanh Lan, Đin (1950-53), Tân Trào, Đ.X (trong chuyên mục “Thường thức chính trị” trên báo Cứu quốc năm 1953), C.B (trên báo Nhân Dân 1951-57), V.K., K.C., C.K., Trần Lực (1948-61), C.S, Chiến Sĩ, Chiến Đấu, La Lập, Nói Thật, Thu Giang, K.V., Thu Giang, Trầm Lam, Luật sư TH. Lam, Nguyễn Kim, K.O, Việt Hồng..v.v.
tham khảo: Ngoài tên gọi Hồ Chí Minh (dùng từ 1942), và tên Nguyễn Tất Thành do gia đình đặt, trong cuộc đời mình, Người còn có nhiều tên gọi và bí danh khác như Paul Tất Thành (1912); Nguyễn Ái Quốc (từ 1919); Văn Ba (khi làm phụ bếp trên tàu biển, 1911); Lý Thụy (khi ở Quảng Châu, 1924-), Hồ Quang (1938-40), Vương (Wang) (1925- ...
tham khảo
Hồ Chí Minh có tổng cộng 175 tên và bút danh khác nhau trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của ông.
Tên đầu của Bác là Nguyễn Sinh Cung
Tham khảo:
-Bản Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam được Hồ Chí Minh soạn thảo, và đọc trước công chúng tại vườn hoa Ba Đình (nay là Quảng trường Ba Đình) ngày 2 tháng 9 năm 1945.
- Thế hệ trẻ chúng ta, hầu hết chưa từng sống trong chiến tranh, chưa từng thiếu cơm ăn, áo mặc… chưa từng hiểu hết những nỗi đau vì siềng xích nô lệ, vì mất mát, vì đau thương, vìtang tóc của chiến tranh, nên có lẽ sẽ chưa thể hiểu trọn vẹn chữ: “ Hòa bình”, “ Tự do”, “ Độc lập dân tộc”.
Ngày nay, khi mà thế giới đang xảy ra xung đột của nhiều thế lực và đứng trước nguy cơ chiến tranh. Qua các phương tiện thông tin đại chúng (ti vi, internet,..vv) chúng ta đã thấy được phần nào hình ảnh của chiến tranh, bất ổn về chính trị… Và càng trân trọng thành quả mà Đảng Cộng Sản Việt Nam đã và đang nỗ lực bảo vệ và phát triển.
Nhân dịp này, Tôi xin chiếu lại thước phim “ Lời Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập năm 1945”.
Tham khảo:
-Bản Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam được Hồ Chí Minh soạn thảo, và đọc trước công chúng tại vườn hoa Ba Đình (nay là Quảng trường Ba Đình) ngày 2 tháng 9 năm 1945.
- Thế hệ trẻ chúng ta, hầu hết chưa từng sống trong chiến tranh, chưa từng thiếu cơm ăn, áo mặc… chưa từng hiểu hết những nỗi đau vì siềng xích nô lệ, vì mất mát, vì đau thương, vìtang tóc của chiến tranh, nên có lẽ sẽ chưa thể hiểu trọn vẹn chữ: “ Hòa bình”, “ Tự do”, “ Độc lập dân tộc”.
Ngày nay, khi mà thế giới đang xảy ra xung đột của nhiều thế lực và đứng trước nguy cơ chiến tranh. Qua các phương tiện thông tin đại chúng (ti vi, internet,..vv) chúng ta đã thấy được phần nào hình ảnh của chiến tranh, bất ổn về chính trị… Và càng trân trọng thành quả mà Đảng Cộng Sản Việt Nam đã và đang nỗ lực bảo vệ và phát triển.
Nhân dịp này, Tôi xin chiếu lại thước phim “ Lời Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập năm 1945”.
Bác Hồ, Hồ Chí Minh, Hồ Chủ tịch, Người,..