K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2016

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

22 tháng 4 2019

không vì một chất không thể tồn tại ở 3 thể

22 tháng 4 2019

Câu hỏi là:

các chất có thể tồn tại ở thể lỏng thể rắn và thể khí đúng hay sai?

Trả lời:

các chất có thể tồn tại ở thể lỏng thể rắn và thể khí đúng 

Vậy các chất có thể tồn tại ở thể lỏng thể rắn và thể khí đúng 

6 tháng 1 2022

Thăng hoa là quá trình chuyển biến trạng thái vật chất, trực tiếp từ thể rắn qua thể khí, mà không cần qua thể lỏng ở trung gian.

Ở áp suất thường, hầu hết các hợp chất hóa học và các nguyên tố tồn tại ở 3 trạng thái khác nhau ở các mức nhiệt độ không giống nhau. Trong các trường hợp này, sự chuyển đổi trạng thái từ rắn sang khí đòi hỏi phải trải qua trạng thái lỏng trung gian. Tuy nhiên áp suất đề cập ở đây là áp suất riêng phần của vật chất chứ không phải áp suất tổng của hệ. Vì thế tất cả các chất rắn có áp suất hơi có thể đo được ở một nhiệt độ nhất định thường có thể thăng hoa trong không khí (như băng nước dưới 0 °C).

Các hợp chất thường gặp có liên quan tới hiện tượng thăng hoa: băng phiến (còn gọi là naftalin chống mọt), băng khô, xăng khô, băng, tuyết, Iod,...

22 tháng 4 2017

động từ là: sử dụng, sinh hoạt

24 tháng 11 2019

1 ngày 1 giờ = 25 giờ.

4 giờ 10 phút = \(4\frac{1}{6}giờ\)

1 ngày 1 giờ gấp 4 giờ 4 ngày :

    \(25 : 4\frac{1}{6}=6\)( lần )

Chất lỏng A sau 4 giờ 10 phút còn lại :

     \(265 . 50\%^6 =4\)( lít )

#Panda

23 tháng 2 2017

1 ngày 1 giờ = 25 giờ

4 giờ 10 phút = 4\(\frac{1}{6}\)giờ

1 ngày 1 giờ thì gấp 4 giờ 10 phút sô lần là :

25 : 4\(\frac{1}{6}\)= 6 lần

Chất long A sau 1 ngày 1 giờ con lại :

256 x 50% x 50% x 50% x 50% x 50% x 50% = 4 lít

23 tháng 2 2017

1 ngày 1 giờ= 25 giờ

4 giờ 10 phút= 25/6 giờ

1 ngày 1 giờ so với 4 giờ 10 phút thì gấp

25/ 25/6= 6

chất lỏng a sau 4 giờ 10 phút còn lại

256*50%*50%*50%*50%*50%*50%= 4 lít

23 tháng 2 2017

1 ngày 1 giờ = 25 giờ

4 giờ 10 phút = 4\(\frac{1}{6}\)giờ

1 ngày 1 giờ so với 4 giờ 40 phút thì gấp :

25 : 4\(\frac{1}{6}\)= 6 lần

Chất lỏng A sau 4 giờ 10 phút con lại :

256 x 50% x 50% x 50% x 50% x 50% x 50% = 4 lít

29 tháng 1 2017

Bỏ qua khả năng khi thể tích chất lỏng giảm thì tốc độ bay hơi càng lớn.

Ta có: Từ 10 giờ đến 14 giờ 10 phút lượng hóa chất còn lại: 256:2=128 (g).

Đến 18 giờ 20 còn: 128 :2= 64 (g);

Đến 22 giờ 30 phút sẽ chỉ còn: 64:2= 32 (g).

Đáp số: 22 giờ 30 phút

22 tháng 1 2018

Bỏ qua khả năng khi thể tích chất lỏng giảm thì tốc độ bay hơi càng lớn. Ta có: Từ 10 giờ đến 14 giờ 10 phút lượng hóa chất còn lại: 256:2=128 (g). Đến 18 giờ 20 còn: 128 :2= 64 (g); Đến 22 giờ 30 phút sẽ chỉ còn: 64:2= 32 (g). Đáp số: 22 giờ 30 phút

14 tháng 1 2016

hôm qua,hôm nay,ngày mai 

14 tháng 1 2016

hôm qua,hôm nay, ngày mai