K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

Nọc ong Mật có chất phospholipase A2 gây đau và loãng máu, melitten làm màng tế bào hư hao, hyaluronidase giúp phân tán các hóa chất độc. nọc ong gây sưng tấy, đỏ, đau, cảm giác rát bỏng, có thể gây sốt. Trong nọc ong có 1 hàm lượng axĩt nhất định, nên khi bôi vôi ( Canxi hiđroxit) có tính kiềm, giúp trung hòa bớt hàm lượng axit, nên sẽ cảm thấy bớt đau.
Tuỳ theo mức độ cảm ứng của từng cơ thể, nếu bị vài chục đến vài trăm con đốt, có thể thấy buồn nôn, chóng mặt, nước bọt và mồ hôi ra nhiều, huyết áp hạ, ngất. Ít gặp người bị chết vì O đốt, tuy nhiên nếu đã bị nhiều con đốt thì có thể chết do liệt trung tâm hô hấp. Khi bị ong đốt, Nên Điều trị bằng giải mẫn cảm, nâng cao thể trạng, đắp ngoài bằng dung dịch natri hiđrocacbonat 2%

16 tháng 11 2017

Trong nộc độc của kiến lửa hay ong cso chứa lượng axit nhất định (Axit fomic HCOOH, ngoài ra còn có 1 sốaxit khác như HCl...)có 1 lượng axit nhất định, nên khi bôi vôi tôi vào để trung hòa bớt lượng axit đó -> đỡ đau

BT
28 tháng 12 2020

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học do kim loại phản ứng với các hợp chất có trong môi trường xung quanh , kết quả là kim loại bị oxi hóa làm mất đi đặc tính quan trọng của chúng . Vì vậy để chống ăn mòn kim loại người ta phải sử dụng những biện pháp để bảo vệ kim loại với môi trường xung quanh.

Biện pháp đơn giản nhất là cách li kim loại với môi trường. Người ta phủ lên bề mặt các đồ vật bằng sắt một lớp sơn hoặc dầu mỡ . Lớp sơn hay dầu mỡ này giống như một lớp áo giáp ngăn không cho oxi và hơi nước là các tác nhân gây ăn mòn kim loại có trong không khí tiếp xúc được với sắt , từ đó giúp sắt không bị ăn mòn .

Bôi dầu mỡ vào các đồ dùng bằng sắt để cách ly sắt với không khí

\(\Rightarrow\) Tránh Fe phản ứng hóa học

31 tháng 10 2021

Hóa học?

31 tháng 10 2021

áp dụng Vật Lí học :)

20 tháng 7 2019

   Sắt bị gỉ do sắt tiếp xúc với nước và oxi (trong không khí ẩm) nên có phản ứng hóa học xảy ra và tạo thành chất có màu đỏ nâu.

   Việc bôi dầu, mỡ, … trên bề mặt các dụng cụ bằng sắt là ngăn cách không cho sắt tiếp xúc với không khí ẩm nên không cho phản ứng hóa học xảy ra và sắt không bị gỉ.

9 tháng 10 2021

cảm ơn

7 tháng 12 2016

a, V lí : khi có dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên. Nếu bóng đèn bị nứt thì dây tóc lóe sáng và đứt

b, V lí : Thêm nước vào nước vôi đặc ta thu được nước vôi loãng, để lặng một thời gian ta thu được nước vôi trong .

Thổi hơi thở vào nước vôi trong thấy nước vôi bị đục

HH : hòa tan vôi sống ( canxi oxi ) vào nước thu được vôi đặc

 

 

21 tháng 12 2021

Chọn A

21 tháng 12 2021

D

Câu 16: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?              A.  Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi           B.  Khi đốt nến,nến chảy lỏng thấm vào bấc.              C.  Nến lỏng chuyển thành hơi .     D.Trên bề mặt hố vôi tôi lâu ngày có lớp váng trắng đục.   Câu17. Bản chất của phản ứng hóa học là gì ?             A.Liên kết giữa các phân tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử...
Đọc tiếp

Câu 16: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?

              A.  Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi           B.  Khi đốt nến,nến chảy lỏng thấm vào bấc.

              C.  Nến lỏng chuyển thành hơi .     D.Trên bề mặt hố vôi tôi lâu ngày có lớp váng trắng đục.  

Câu17. Bản chất của phản ứng hóa học là gì ?

             A.Liên kết giữa các phân tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.

             B.Các chất tham gia tiếp xúc nhau 

             C.Có sự tham gia tạo thành chất mới                 D.  Có sự tỏa nhiệt và phát sáng

Câu 18: Dùng ống thủy tinh thổi hơi vào ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong.Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ?

             A.Có sự thay đổi màu sắc của nước vôi trong          B.Nước vôi trong chuyển sang màu xanh

             C. Nước vôi trong bị vẩn đục                                           D.Có bọt khí thoát ra ngoài

 Câu 19.  Phương trình hóa học của natri với oxi là :

              A. 2Na  +     O­­2        2nao                     B. 4Na +    3O­­2        2Na2O3

              C. 4Na  +    O­­2        2Na2O                     D.  4Na  +    2O­­2        2Na2O3

Câu 20: Khí A nặng gấp 2 lần khí oxi. Khối lượng mol của khí A là:

             A. 32g              B.64g              C. 60g          D.46g

1
21 tháng 12 2021

16: D

Ca(OH)2 tác dụng với CO2 trong không khí tạo ra kết tủa trắng CaCO3

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

17: A

18: C

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

19: A

4Na + O2 --to--> 2Na2O

20: B

MA = 2.32 = 64(g/mol)

Câu 16: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?              A.  Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi           B.  Khi đốt nến,nến chảy lỏng thấm vào bấc.              C.  Nến lỏng chuyển thành hơi .     D.Trên bề mặt hố vôi tôi lâu ngày có lớp váng trắng đục.   Câu17. Bản chất của phản ứng hóa học là gì ?             A.Liên kết giữa các phân tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử...
Đọc tiếp

Câu 16: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?

              A.  Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi           B.  Khi đốt nến,nến chảy lỏng thấm vào bấc.

              C.  Nến lỏng chuyển thành hơi .     D.Trên bề mặt hố vôi tôi lâu ngày có lớp váng trắng đục.  

Câu17. Bản chất của phản ứng hóa học là gì ?

             A.Liên kết giữa các phân tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.

             B.Các chất tham gia tiếp xúc nhau 

             C.Có sự tham gia tạo thành chất mới                 D.  Có sự tỏa nhiệt và phát sáng

Câu 18: Dùng ống thủy tinh thổi hơi vào ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong.Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ?

             A.Có sự thay đổi màu sắc của nước vôi trong          B.Nước vôi trong chuyển sang màu xanh

             C. Nước vôi trong bị vẩn đục                                           D.Có bọt khí thoát ra ngoài

 Câu 19.  Phương trình hóa học của natri với oxi là :

              A. 2Na  +     O­­2        2nao                     B. 4Na +    3O­­2        2Na2O3

              C. 4Na  +    O­­2        2Na2O                     D.  4Na  +    2O­­2        2Na2O3

Câu 20: Khí A nặng gấp 2 lần khí oxi. Khối lượng mol của khí A là:

             A. 32g              B.64g              C. 60g          D.46g

1
21 tháng 12 2021

16 A 

17 A 

18 - Nước vôi hóa đục, xuất hiện kết tủa.

PT: Ca(OH)2+CO2→CaCO3+H2OCa(OH)2+CO2→CaCO3+H2O.

19 chỗ này lỗi nè 

21 tháng 12 2021

câu 19 đi ^^