Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
- Các loại giao tử đột biến có thể tạo ra do sự không phân li của 1 cặp NST trong GP1, GP2 bình thường là: n-1, n+1
- Giao tử bình thường: n
- Sự phối hợp tự do của 3 loại giao tử trên tạo ra các kiểu tổ hợp là: n x n, n x (n-1), n x (n+1), (n-1) x (n-1), (n+1) x (n+1) à 2n, 2n-1, 2n+1, 2n-2, 2n+2
Đáp án A.
Giải thích:
- Châu chấu đực có bộ NST 2n = 23 cho nên giảm phân bình thường sẽ cho 2 loại tinh trùng, một loại có 11 NST và một loại có 12 NST.
- Khi có một cặp NST không phân li thì sẽ có giao tử được thêm 1 NST, có giao tử bị bớt 1 NST. Nếu giao tử có 12 NST được nhận thêm 1 NST thì sẽ có 13 NST, giao tử có 11 NST nếu bị mất đi 1 NST thì sẽ có 10 NST.
→ Về số NST, sẽ có 4 loại giao tử là: Giao tử có 10 NST, giao tử có 11 NST, giao tử có 12 NST, giao tử có 13 NST.
Đáp án A
Cặp Aa
Cơ thể đực có 1 số tế bào rối loạn phân ly ở giảm phân I cho giao tử Aa và O, các tế bào bình thường cho giao tử A và a.
Cơ thể cái giảm phân bình thường cho 1 loại giao tử
Tỷ lệ giao tử n+1 = tỷ lệ giao tử n - 1
Cặp Bb: phép lai Bb × Bb cho đời con có 3 loại kiểu gen bình thường
Vậy số loại hợp tử n +1 = số loại hợp tử n -1 = 1×3 =3
Đáp án D
Ta có nhóm tế bào giảm phân bình thương tạo ra giao tư n
Nhóm tế bào bị rối loạn tạo ra hai kiểu giao tử n và n+1
Sự tổ hợp tự do tạo ra các kiểu hợp tử sau
n + n = 2n;
n+n+1 = 2n+1;
n+n-1 = 2n-1;
n+1+n-1 = 2n+1-1;
n+1+n+1= 2n+1+1;
n-1+n-1 = 2n - 1 - 1
Đáp án : A
Giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thường (1n) sẽ tạo ra hợp tử có 3n là thể tam bội
Đáp án C
I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.
II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15
III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22
IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.
V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.
Đáp án C
Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai
P: ♂AaBb x ♀ AaBb.
GP: (Aa,0,A,a)(BB, bb, 0, B,b) (A,a)(B,b)
Số KG có 2n-1 = 2x3+3x2 = 12
Số KG có 2n-1-1 = 2x2 = 4
Số KG có 2n+1 = 2x3 + 3x4 = 18
Số KG 2n+1+1 = 2x4 = 8
Đáp án D
- Các loại giao tử đột biến có thể tạo ra do sự không phân li của 1 cặp NST trong GP1, GP2 bình thường là: n-1, n+1
- Giao tử bình thường: n
- Sự phối hợp tự do của 3 loại giao tử trên tạo ra các kiểu tổ hợp là: n x n, n x (n-1), n x (n+1), (n-1) x (n-1), (n+1) x (n+1) à 2n, 2n-1, 2n+1, 2n-2, 2n+2