Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị (1) dãn ra, chiều dài của nó (2) tăng lên khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại (3) bằng chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
Độ dãn của lò xo khi treo 6 quả nặng là :
\(0,5\times6=3\left(cm\right)\)
Chiều dài tự nhiên của lò xo là :
\(14-3=11\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\)Chọn \(C\)
_HT_
Khi treo 4 quả nặng vào lò xo thì lò xo dài ra thêm:
\(4.0,5=2\left(cm\right)\)
Mà người ta đo được chiều dài của lò xo sau khi đã treo 4 quả nặng là 12 cm.
Chiều dài tự nhiên lò xo là :
\(12-2=10\left(cm\right)\)
Vậy chọn A
Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của câu sau:
- bằng nhau - tăng lên - dãn ra |
Khi bị quả nặng kéo thì lò xo bị (1).....dãn ra..... Chiều dài của nó (2)....tăng lên...... khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài lò xo trở lại (3)......bằng.... chiều dài tự nhiên của no. Lò xo có hình dạng ban đầu.
Giải :
Khi bị quả nặng kéo thì lò xo bị dãn ra. Chiều dài của nó tăng lên, khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài lò xo trở lại bằng chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo có hình dạng ban đầu.
Treo một quả nặng lò xo dãn thêm 0,5cm.
\(\Rightarrow\) Độ dãn của lò xo khi treo 4 quả nặng: \(0,5\cdot4=2\left(cm\right)\)
Chiều dài tự nhiên của lò xo: 12-2=10(cm)
Độ biến dạng của lò xo khi treo 1 quả nặng là:
\(\Delta l_1=l_1-l_0=20-15=5\left(cm\right)\)
Độ biến dạng của lò xo khi treo 2 quả nặng là:
\(\Delta l_2=l_2-l_0=28-15=13\left(cm\right)\)
a. Chiều dài của lò xo là: \(l=l_0+\Delta l=45+3=48\left(cm\right)\)
b. Độ biến dạng của lò xo là 3 cm
Vậy cứ 0,5kg thì lò xo dài ra 3 cm ⇒ khi treo quả nặng có khối lượng 1kg thì lò xo dài ra thêm là: \(\dfrac{1}{0,5}\times3=6\left(cm\right)\)
Chiều dài của lò xo khi treo thêm quả nặng 1kg là: \(48+6=54\left(cm\right)\)
1/ Dãn ra
2/ Tăng lên
3/ Giảm xuống
4/ Biến đổi
1/giãn ra
2/tăng lên
3/trở lại
4/ không thể trở lại