Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi b và c lần lượt là thương của các phép chia a cho 4 và chia a cho 9. (b,c là STN)
Ta có: a = 4b + 3 => 27a = 108b + 81 (1) (Cùng nhân với 27)
a = 9c + 5 => 28a = 252c + 140 (2) (Cùng nhân với 28)
Trừ (2) cho (1) ...=> 28a - 27a = 36.(7c - 3b) + 59 Hay a = 36. (7c - 3b + 1) + 23
Vậy a chia cho 36 dư 23.
Ta có :
a = 4k1 + 3 ( k1 \(\in\)N )
a = 9k2 + 5 ( k2 \(\in\)N )
\(\Rightarrow\)a + 13 \(⋮\)4 ; 9
\(\Rightarrow\)a + 13 \(\in\)BC ( 4 ; 9 )
BCNN ( 4 ; 9 ) = 36
\(\Rightarrow\)a + 13 = B ( 36 ) = 36k
\(\Rightarrow\)a + 13 = 36k ( k \(\in\)N )
\(\Rightarrow\)a = 36k - 13
\(\Rightarrow\)a = 36k - 36 + 23
\(\Rightarrow\)a = 36 . ( k - 1 ) + 23
vậy a chia 36 dư 23
Ta thấy :
Từ 4-9 cách nhau 5 đơn vị ( Số chia )
Từ 3 - 5 cách nhau 2 đơn vị ( số dư )
=> số chia lên 5 đơn vị thì số dư lên 2 đơn vị
=> tự làm tiếp
tui giải rông đó hehe
a chia 4 du 3 a chia 9 dư 5
a=4K+3 a=9q+5
a+13=4K+3+13=4K+16=4 nhân (K+4) chia hết cho 4 (1) a+13=9p+5+13=9p+18=9 nhân (p+2) chia hết cho 9(2)
từ (1)và (2) ta có a+13 chia hết cho (4 nhân 9)=36
Đặt a+13=36n
a=36n-13=36(n-1)+(36-13)=36n+23
vay a chia 36 dư 23
Gọi b và c lần lượt là thương của các phép chia a cho 4 và chia a cho 9. (b,c là STN)
Ta có:
a = 4b + 3 => 27a = 108b + 81 (1) (Cùng nhân với 27)
a = 9c + 5 => 28a = 252c + 140 (2) (Cùng nhân với 28)
Trừ (2) cho (1) ...=> 28a - 27a = 36.(7c - 3b) + 59 Hay a = 36. (7c - 3b + 1) + 23
Vậy a chia cho 36 dư 23.
<=>a chia hết 12 và 14
VD:a=84
84 chia cho 36 dư 12
Vì là ví dụ chung nên tất cả các số a chia cho 36 đều dư 12
Khi chia a cho 9 dư 5 => a + 4 + 9 = a + 13 chia hết cho 9
Khi chia a cho 4 dư 3 => a + 1 + 12 = a + 13 chia hết cho 4
=> a + 13 chia hết cho 4 và 9 => a + 13 chia hết cho 36
=> a chia cho 36 dư 3
Vậy số dư trong phép chia a là : 13