Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nước để 1 lúc bị bốc hơi là hiện tượng VL vì ko có sự tạo thành chất mới mà chuyển nc từ thể rắn sang thể khí
đốt than than cháy là hiện tươgj hóa hocjvif có sự tạo thành chất mới là 1 số chất như cacbonic...
nc bỏ trong tủ lạnh 1 lúc sau đc nc đá là hiện tơngj VL vì ko có sự tạo thành chất mới chỉ đổi nc từ thể rắn sang thể rắn
khi đun nóng đáy ống nghiệm có chứa đường, đường trắng chuyển dần thành chết màu đen là than, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm. vậy khi bị đun nóng đường phân hủy, biến đổi thành hai chất là than và nước
ví dụ hiện tượng vật lí
- Khi nấu cơm gạo thành cơm
- một tờ giấy to,ta xé ra thành nhiều mảnh nhỏ
- thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu
ví dụ về hiện tượng hóa học
- đường khi đun nóng cháy thành than
- thanh sắt để đâu sẽ bị rỉ
- thức ăn để lâu sẽ bị chua hoặc hư
Hiện tượng hoá học :
Đốt cháy mẫu giấy vụn
Trứng để lâu ngày bị hư
Đinh sắt bị gỉ
Hiện tượng vật lí
Tán thanh sắt thành đinh
Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
ăn dứa (khóm) chấm muối thì bớt chua là do muối + axit = muôi + nuoc
uống rươu xỉn thì uống nuoc chanh sẽ hết xỉn la do
bazo + axit = muoi + nuoc
...........................................
- Hiện tượng: Mg tan dần, xuất hiện bọt khí.
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Hiện tượng: quỳ hóa xanh, có khí thoát ra
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
Bài 1:
\(Zn+2HCl\left(0,05\right)\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(0,025\right)\)
\(H_2\left(0,025\right)+CuO\rightarrow Cu\left(0,025\right)+H_2O\)
\(n_{Zn}=\frac{2,35}{65}=\approx0,0362\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)
Vì \(n_{Zn}=0,0362>0,025=\frac{n_{HCl}}{2}\) nên HCl phản ứng hết.
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,025.64=1,6\left(g\right)\)
Bài 2:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Gọi số mol của Mg và Zn lần lược là x, y
\(24x+65y=8\left(1\right)\)
Dựa vào phương trình hóa học ta thấy rằng số mol của hỗn hợp kim loại tham gia phản ứng đúng bằng số mol của H2 tạo thành.
\(n_{H_2}=\frac{3,36+1,12}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+y=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+65y=8\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=\frac{5}{41}\\y=\frac{16}{205}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{Mg}=\frac{24.5}{41}=2,927\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Zn}=\frac{65.16}{205}=5,073\left(g\right)\) b/ \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_M=\frac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)Tham Khảo
Khi đốt cháy kim loại Mg bằng oxi không khí thì phản ứng xảy ra mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt, phát ra ánh sáng chói .
Nguyên nhân: Mg có ái lực rất lớn với O2, ion Mg2+ có kích thước phù hợp với ion O2- tạo mạng lưới tinh thể sít sao của MgO và phát ra một nhiệt lượng lớn, chính lượng nhiệt này đốt nóng mạnh các hạt MgO tạo nên làm phát ra ánh sáng chói.
Đó là hiên tương hóa học vì
Mg + CuSO4 =>Cu + MgSO4PTHH:
\(Mg+CuSO_4\rightarrow Cu+MgSO_4\)
Đó là hiện tượng hóa học vì nó thay đổi tính chất ban đầu của chất và tạo ra chất mới.