Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Ta có hệ phương trình
Gọi hóa trị của kim loại M là n
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có
Thí nghiệm 1 :
\(n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \\ \Rightarrow 24a + 56b = 15,6(1)\\ Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ n_{H_2} =a + b = 0,3(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,0375 ; b = 0,2625\)
Thí nghiệm 2 : Vì khối lượng thí nghiệm 1 bằng 3 lần khối lượng thí nghiệm 2 nên ở thì nghiệm 2 : \(n_{Mg} = \dfrac{0,0375}{3}=0,0125(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{0,2625}{3} = 0,0875(mol)\\ \text{Bảo toàn electron : }\\ n_{SO_2} = \dfrac{0,0125.2 + 0,0875.3}{2} = 0,14375(mol)\\ m_X - m_{SO_2} = 5,2 - 0,14375.64 = -4\)
Vậy khối lượng dung dịch Z giảm 4 gam so với H2SO4 ban đầu.
Đáp án B
Phản ứng nhiệt phân:
Gọi số mol các chất như sơ đồ, ta có: 56a + 64b + 0,45 ×16 + 0,13 ×44 = 36,2 gam
« Xét phản ứng với H2SO4: bảo toàn electron ta có: 3a + 2b = 0,45 × 2+ 0,095 × 2
Giải hệ các phương trình trên, ta được a = 0,29 mol và b = 0,11 mol.
« Xét phản ứng với HNO3, gọi số mol NO, NO2 lần lượt là x, y mol
Bảo toàn electron ta có 3 x + 2 y = 2 n SO 2 = 2 × 0,095 = 0,19 mol
Khối lượng hỗn hợp khí: 30x +46y + 0,13 × 44 = 42,25 × (x + y + 0,13)
Giải hệ phương trình, ta có: x = 0,04 mol; y = 0,07 mol
Bảo toàn nguyên tố N, ta có số mol HNO3 bằng 0,29 × 3 + 0,11 × 2 + 0,04 + 0,07 = 1,2 mol
Đáp án C:
Dung dịch H2SO4đậm đặc vừa là chất oxi hóa vừa là môi trường.
Gọi a là số oxi hóa của S trong X.
có
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
Do đó X là H2S