Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã: sàn đá hoa trơn, khi có nước thì làm giảm độ ma sát trượt giữa chân người đi và sàn. Trong trường hợp này ma sát trượt có ích.
c) Giày đi mãi đế bị mòn: ma sát nhiều nên giày bị mòn. Trong trường hợp này ma sát có hại.
a. vì khi đi trên sàn đá hoa mới lau thì đá hoa có nước dẫn đến sự trơn trượt ( ma sát trượt ) nên dễ bị ngã
=> có hại.
b . Vì khi đi lâu , giày có sự ma sát với đường gây nên những tia lửa nhỏ hủy dần từ từ chất làm giày .
= > có hại
c . Vì nếu không có rảnh sâu hơn thì bánh xe ô tô sẽ không chạy trơn chu được bởi bánh xe ô xô có độ ma sát cao hơn và lớn hơn xe đạp
= > có ích
- Lực ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động
- Lực ma sát nghỉ có tác dụng thúc đẩy chuyển động
Lực ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động
Lực ma sát nghỉ có tác dụng thúc đẩy chuyển động
hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này, ma sát có lợi hay có hại:
a) ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy => ma sát có lợi
b) khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau dễ bị ngã => ma sát có lợi
c) xe ô tô bị lầy trong cát=> ma sát có lợi
d) bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị=> ma sát có hại
e) giày đi nhiều, đế bị mòn=> ma sát có hại
a) Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy vì lực ma sát tác dụng lên lốp ô tô quá nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích. Vì lực mà sát nhỏ nên bánh xe ô tô bị trượt trên bùn không chuyển động được
b) Khi đi trên sàn nhà gạch men mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát với chân người rất nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích vì lực ma sát lúc này có tác dụng giữ người không bị ngã
c) Vì đá chịu tác dụng lực ma sát của nước. Ma sát trong trường hợp này là có cả lợi và hại vì nó tạo ra những phong cảnh đẹp lạ mắt và bào mòn các công trình khác bằng đá
Tham khảo:
- Ví dụ lực ma sát làm thúc đẩy chuyển động của vật là:
+ Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp cho người có thể tiến về phía trước. Lực ma sát nghỉ lúc này có tác dụng thúc đẩy chuyển động của người đó.
+ Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe mà mặt đường khiến xe chuyển động dễ dàng hơn về phía trước.
- Ví dụ lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật là:
+ Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.
+ Vì lực ma sát giữa bánh xe cao su và mặt đường nhựa rất lớn nên xe cần tiêu hao một năng lượng lớn để xe có thể chuyển động được.
a. Đá hoa mới lau rất trơn, vì vậy khi đi trên đá hoa mới lau thì ma sát nghỉ giữa bàn chân với đá hoa nhỏ, làm người dễ trượt ngã. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi.
b. Bảng trơn thì phấn dễ trượt trên bảng, nên lượng phấn bám vào bảng không nhiều, nên khi viết không rõ chữ. Lực ma sát trong trường hợp này lực ma sát có lợi.
c. Do lực ma sát lăn giữa bàn với hòn bi, làm cản trở chuyển động của hòn bi, nên bi dừng lại. Lực ma sát ở đây là có hại.
d. Ô tô đi vào bùn lầy, lực ma sát lăn giữa bánh xe với bùn nhỏ nên bánh xe quay tít và xe không tiến lên đc. Lực ma sát ở đây là có lợi.
e. Do lực ma sát nghỉ giữa hàng hóa với băng chuyền nên giữ hàng hóa đứng yên trên bằng chuyền. Lực ma sát ở đây là có
Câu hỏi của nguyen thi huong giang - Học và thi online với HOC24
Khi bạn đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã, lực ma sát giữa bàn chân và bề mặt đá là một lực ngược hướng so với hướng di chuyển của bạn. Lực này có tác dụng cản trở chuyển động của bạn, khiến cho bạn phải đẩy mạnh hơn để di chuyển trên bề mặt đá.