Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
– Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng L thì nguyên tử phát ra vạch quang phổ có bước sóng lớn nhất thuộc dãy Ban – me.
- Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ thuộc dãy Ban – me là
→ ∆λ = λmax - λmin = 0,657 – 0,365 = 0,292 µm.
Đáp án D
Số vạch phát xạ của đám nguyên tử này là n(n – 1)/2 = 5.4/2 = 10 vạch.
Đáp án A
Điện tử chuyển từ mức trên xuống mức K thì các photon phát ra đều thuộc vùng tử ngoại, xuống mức L thì 1 số vạch nằm trong vùng tử ngoại và một số vạch nằm trong vùng nhìn thấy, khi chuyển xuống mức M thì photon phát ra thuộc vùng hồng ngoại.
→ Để phát ra 2 vạch trong vùng nhìn thấy (chuyển xuống mức L) thì phải kích thích nguyên tử đến mức N.
Khi nguyên tử H ở trạng thái cơ bản (n = 1) đc kích thích bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần (n=3). Khi đó, nguyên tử chuyển từ mức 3 xuống mức 1 có thể phát ra số vạch là: 2 + 1 = 3 (vạch)
Chọn đáp án C
Có 3 vạch ứng với các chuyển mức: M → L ; L → K ; M → K
Đáp án D
Bước sóng dài nhất ứng với electron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 2, khi đó:
Bước sóng ngắn nhất ứng với electron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1, khi đó:
Đáp án D
Bước sóng dài nhất ứng với electron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 2, khi đó:
Bước sóng ngắn nhất ứng với electron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1, khi đó:
Các e trong nguyên tử H của khối khí H đag ở quỹ đạo dừng thứ n thì số vạch phổ phát ra là:
1+2+3+...+(n-1)= n(n-1)/2
Theo giả thiết: n(n-1)/2 = 3n
=> n = 7
Khi lên quỹ đạo dừng thứ 8 thì số vạch phổ phát ra tối đa là: 1 + 2 + ... + 7 = 28
Số vạch tăng thêm: 28 - 3.7 = 7
Chọn C.