Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm :
khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm.
Vì Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng của vật không đổi, thế tích của vật giảm. Do đó khối lượng riêng của vật tăng.
Ta có D=m/V
Mà khi làm nóng thì m o đổi , V tăng => D giảm
mà d=10D => d giảm
Khi lạnh tương tự
khi lạnh thì khối lượng riêng của vật sẽ tăng lên vì thể tích vật co lại làm cho khối lương riêng lớn hơn khối lương ban đầu
khi nóng thì khối lượng riêng của vật giảm vì thể tích vật tăng làm khối lương riêng nhỏ hơn ban đầu
hok tốt
ko cần tích hoặc tích đều dc nhé
Khi nung nóng 1 lượng chất rắn thì nó sẽ nở ra vì nhiệt và thể tích V sẽ tăng. Khối lượng m không thay đổi nên khối lượng riêng D sẽ giảm.
Có gì không hiểu cứ hỏi lại tớ nhé! ( Tại tớ thấy giải thích của mình xem ra không được rõ ràng cho lắm ^^ )
Khi lạnh đi , chất rắn co lại , trọng lượng và Khối lg riêng của chất rắn đều tăng
Câu C vì khi nhiệt độ giảm thì thể tích của vật giảm do sự giãn nở vì nhiệt, mà khối lượng của vật giữ nguyên nên khối lượng riêng của vật tăng.
Ta có công thức: \(D=\frac{m}{V}\) , khi V giảm, m giữ nguyên thì D sẽ tăng
bạn lên Cộng đồng học tập miễn phí | Học trực tuyến mà hỏi nhé
1> viên bi B
2> Đổi: 0,5dm3 = 0,0005m3
khối lượng của cục sắt là:
Có công thức: D x V = m => 7800 x 0,0005 = 3,9( kg)
Vậy khối lượng của cục sắt là 3,9 kg
3>
thể tích của nước là :
có công thức: D x V = m => m : D = V => 1000 : 30 = 0,03 (m3)
vậy khối lượng của nước là 0,03 m3
4>
a. khối lượng của thanh nhôm là:
có công thức: D x V = m => 2700 x 0,01 = 27 (kg)
vậy khối lượng của nhôm là 27 kg
b. trọng lượng của thanh nhôm là:
có công thức: P = 10 x m => 10 x 27 = 270 (N)
vậy trọng lượng của nhôm là 270 N
5>
a. trọng lượng của thanh gỗ là:
có công thức: P = 10 x m => 10 x 2,5 = 25 (N)
vậy trọng lượng của thanh gỗ là 25 N
b. trọng lượng riêng của thanh gỗ là:
có công thức: d = P x V => 25 x 0,01 = 0,25 (N/m3)
vậy trọng lượng riêng của thanh gỗ là 0,25 N/m3
6> 1 hộp sữa có trọng lượng là:
500 : 40 = 12,5 (N)
khối lượng của 1 hộp sữa là:
có công thức: P = 10 x m => m = P : 10 => 12,5 : 10 = 1,25 (kg)
đổi: 1,25 kg = 1250g
vậy khối lượng của thanh gỗ là 1250g
7> ít nhất là 55 x 10 = 550 (N)
8>khối lượng riêng của nước là 1000 (kg/m3) {trong SGK}
trọng lượng riêng của nước là:
có công thức: P = 10 x m => d = 10 x D => 10 x 1000 = 10000 (N/m3)
vậy: - khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3
- trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
khối lượng nó sẽ tăng
vì khi làm lạnh khối lượng của viên bi nhôm sẽ đc cộng với số lượng nước đã bốc hơi và ngưng tụ
trong không khí
=>khối lượng riêng là \(D=\frac{m}{V}\);m tăng
=>D cũng tăng
học toán + học lý... hay thật....