K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

Khi làm lạnh quả cầu kim loại thì khối lượng riêng của nó tăng

Vì khối lượng của quả cầu không đổi, thể tích của quả cầu giảm

3 tháng 5 2016

Khi làm lạnh quả cầu kim loại thì khối lượng riêng của nó tăng vì  khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm

3 tháng 5 2016

Khi hơ nóng một quả cầu kim loại thì thể tích tăng mà khối lượng không thay đổi nên khối lượng riêng giảm. 

Chúc bạn học tốt!

cách 1: Hơ nóng quả cầu sắt \(\Rightarrow\) nở ra, thể tích tăng lên làm nó ko chui vừa vòng kim loại 

cách 2: Làm lạnh vòng kim loại \(\Rightarrow\) vòng kim loại bị co lại và nhỏ đi làm quả cầu ko thể chui vừa được

6 tháng 5 2021

Giảm: Vì các chất lỏng đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi đun nóng chất rắn, lỏng khí thì chúng nở ra làm khối lượng riêng giảm.

6 tháng 5 2021

Khi đun nóng 1 lượng chất rắn, khối lượng riêng của nó tăng vì: khi đun nóng - thể tích chất rắn sẽ tăng nhưng khối lượng sẽ không thay đổi --> khối lượng riêng giảm

Chúc bạn học tốt!! ^^

6 tháng 5 2021

Ai trả lời nhanh mình tick cho !!

31 tháng 3 2021

Nung nóng viên bi sắt thì thể tích của nó tăng lên do sự giãn nở

Do vậy, khối lượng riêng sẽ giảm.

Khi đun nóng một viên bi sắt thì khối lượng riêng của nó giảm vì khi đun nóng có nghĩa là thể tích tăng, khối lượng và trọng lượng không thay đổi nên khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm.

19 tháng 3 2020

vì khi nung nóng khối lượng của quả cầu kim loại vẫn giữ nguyên nhưng thể tích giảm, mà thể tích giảm nhưng khối lượng vẫn vậy thì khối lựơng riêng sẽ giảm

19 tháng 3 2020

Vì khi đun nóng quả cầu kim loại, khối lượng m của quả cầu không thay đổi nhưng thể tích của của quả cầu tăng do sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn nên khối lượng riêng của quả cầu giảm.

Chúc bạn học tốt.

19 tháng 12 2020

khối lưọng 10,8 gì vậy bạn

 

15 tháng 12 2020

a) - Ta có : \(5dm^3=0,005m^3\)

- Khối lượng riêng của kim loại đó là :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{13,5}{0,005}=2700(kg/m^3)\)

=> Quả cầu đó làm bằng nhôm

b) 

\(C_1\) : - Trọng lượng riêng của quả cầu đó là :

\(d=10D=10.2700=27000(N/m^3)\)

\(C_2\) : - Trọng lượng quả cầu là :

\(P=10m=10.13,5=135(N)\)

- Trọng lượng riêng của quả cầu là :

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{135}{0,005}=27000(N/m^3)\)

15 tháng 12 2020

giải giúp mk với mn