Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đúng. Vì nhiệt độ càng thấp thì chất lỏng sẽ nhưng tụ lại và tốc độ bay hơi chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ ( nhiệt độ càng cao thì bay hơi càng cao , ngược lại nhiệt độ càng thấp thì độ bay hơi càng thấp ).
Đang dạo box Sinh thì thấy bài Hoá:
Đổi 13,05 kg = 13050 g
\(n_{C_4H_{10}}=\dfrac{13050}{58}=225\left(mol\right)\)
PTHH: 2C4H10 + 13O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 8CO2 + 10H2O
225 1462,5
=> mO2 = 1462,5 . 32 = 46800 (g)
=> mkk = \(\dfrac{46800}{23\%}=203478,3\left(g\right)\)
thực vật điều hòa khí hậu bằng cách?
a/giảm nhiệt độ ,tăng độ ẩm,tăng khí cacbonic
b/giảm nhiệt độ , tăng độ ẩm,tăng khí oxi,giảm gió mạnh
c/giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm , tăng khí cacbonic , tăng gió mạnh
d/giảm nhiệt độ ,tăng độ ẩm, tăng gió mạnh
thực vật điều hòa khí hậu bằng cách?
a/giảm nhiệt độ ,tăng độ ẩm,tăng khí cacbonic
b/giảm nhiệt độ , tăng độ ẩm,tăng khí oxi,giảm gió mạnh
c/giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm , tăng khí cacbonic , tăng gió mạnh
d/giảm nhiệt độ ,tăng độ ẩm, tăng gió mạnh
1.
- Trong thí nghiệm 2, ta đã dùng cốc thí nghiệm 3 để đối chứng
- Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về nhiệt độ (cốc thí nghiệm có nhiệt độ thấp hơn)
- Thí nghiệm nhằm chứng minh các yếu tố cần thiết để hạt nảy mầm
2.
- Chọn một số hạt giống tốt : chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm, còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo, … Để tất cả vào chỗ mát (đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày, ta thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn.
Sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
Cho 10 hạt đỗ vào 3 cốc A, B, C. Cốc A để khô. Cốc B có nước , Cốc C có bông ẩm
1.Đáp án đúng là D nhé
2.Đáp án đúng là C nhé
(sai thôi nhé)
~chúc bn hk tốtt~
TL
câu 1: D. A và B đúng
câu 2: C. Cho viên đá vôi (calcium carbonate) vào dung dịch hydrochloride acid thì nó bị tan giần ra.
HT
Nhà khoa học người Đức gốc Ba Lan đã phát minh ra nhiệt kế thủy ngân nổi tiếng và thang đo độ cồn. Và tất nhiên, nổi tiếng hơn nữa chính là thang đo nhiệt độ mang tên ông. Khi đó, Fahrenheit đã chọn điểm 0 độ là nhiệt độ thấp nhất của mùa đông năm 1708/1709, một mùa đông cực kỳ khắc nghiệt tại thành phố quê hương ông. Bằng cách sử dụng hỗn hợp nước đá, nước và Amoni clorid (còn gọi là hỗn hợp lạnh), ông đã có thể tạo lại điểm số 0 trên thang đo nhiệt độ của ông.
Thang đo nhiệt độ của ông được xây dựng nhằm tránh được nhiệt độ âm như thường gặp trong thang nhiệt độ Rømer-Skala được dùng trước đó (điểm đóng băng của nước là 7,5 độ, điểm sôi 60 độ, thân nhiệt con người 22,5 độ) trong các hoàn cảnh đời sống hàng ngày. Sau đó ông tiếp tục xác định được các điểm nước tinh khiết đóng băng và thân nhiệt của một người khỏe mạnh. Sau này người ta chuẩn hóa lại các điểm chuẩn này là nước đóng băng ở 32 độ F, sôi ở 212 độ F và thân nhiệt con người là 98,6 độ F.
- An và Dũng sẽ đặt cây vào trong cái cốc sau đó đặt trong túi bóng đen để quá trình hô hấp diễn ra, sau khoảng 4- 6h, 2 bạn đưa que diêm đang cháy vào trong cốc, nếu que diêm bị tắt chứng tỏ cây đã lấy khí oxi của không khí, tạo ra khí cacbonic.
- Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 ta có thể trả lời câu hỏi đầu bài: Lá cây có hô hấp, khi hô hấp lá cây lấy khí oxi và tạo ra khí cacbonic, khí cacbonic không duy trì sự cháy nên ta có thể dùng que diêm đang cháy để kiểm tra vì nó sẽ làm que diêm tắt.
Hạ thấp nhiệt độ xuống -200 oC để hóa lỏng không khí.