Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai?
A. Hô hấp bằng phổi.
B. Tim hình ống.
C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
D. Là động vật không xương sống.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là đúng?
A. Hô hấp bằng mang.
B. Có hạch não phát triển.
C. Là động vật lưỡng tính.
D. Là động vật có xương sống.
Câu 3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Trong hoạt động hô hấp, châu chấu hít và thải khí thông qua …(1)… ở …(2)….
A. (1): lỗ miệng; (2): mặt lưng
B. (1): lỗ miệng; (2): mặt bụng
C. (1): lỗ thở; (2): mặt lưng
D. (1): lỗ thở; (2): mặt bụng
Câu 4: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….
A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm
B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống
C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống
D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm
Câu 5: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Ở châu chấu, tim có hình …(1)…, có …(2)… và nằm ở …(3)….
A. (1): ống; (2): một ngăn; (3): mặt bụng
B. (1): phễu; (2): một ngăn; (3): mặt lưng
C. (1): phễu; (2): nhiều ngăn; (3): mặt bụng
D. (1): ống; (2): nhiều ngăn; (3): mặt lưng
Câu 6: Nhận đinh nào dưới đây nói về hệ tuần hoàn của châu chấu?
A. Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn hở.
B. Tim hình ống, hệ tuần hoàn kín.
C. Tim hình ống, hệ tuần hoàn hở.
D. Tim 3 ngăn, hai vòng tuần hoàn kín.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai?
A. Hô hấp bằng phổi.
B. Tim hình ống.
C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
D. Là động vật không xương sống.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là đúng?
A. Hô hấp bằng mang.
B. Có hạch não phát triển.
C. Là động vật lưỡng tính.
D. Là động vật có xương sống.
Câu 3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Trong hoạt động hô hấp, châu chấu hít và thải khí thông qua …(1)… ở …(2)….
A. (1): lỗ miệng; (2): mặt lưng
B. (1): lỗ miệng; (2): mặt bụng
C. (1): lỗ thở; (2): mặt lưng
D. (1): lỗ thở; (2): mặt bụng
Câu 4: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….
A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm
B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống
C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống
D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm
Câu 5: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Ở châu chấu, tim có hình …(1)…, có …(2)… và nằm ở …(3)….
A. (1): ống; (2): một ngăn; (3): mặt bụng
B. (1): phễu; (2): một ngăn; (3): mặt lưng
C. (1): phễu; (2): nhiều ngăn; (3): mặt bụng
D. (1): ống; (2): nhiều ngăn; (3): mặt lưng
Câu 6: Nhận đinh nào dưới đây nói về hệ tuần hoàn của châu chấu?
A. Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn hở.
B. Tim hình ống, hệ tuần hoàn kín.
C. Tim hình ống, hệ tuần hoàn hở.
D. Tim 3 ngăn, hai vòng tuần hoàn kín.
Câu1: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang B. Hệ thống ống khí
C. Hệ thống túi khí D. Phổi
Câu 2: Châu chấu di chuyển bằng cách nào?
A. Nhảy. B. Bay C. Bò. D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 3: Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần ?
A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần
Câu 4: Mắt của châu chấu là mắt gì ?
A. Mắt kép B. Mắt đơn C. Mắt kép và mắt đơn D. Không có mắt
Câu 5: Hệ tuần hoàn của châu chấu có chức năng gì ?
A. Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào. B. Cung cấp ôxi cho các tế bào.
C. Cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 6: Hệ tuần hoàn của châu chấu thuộc dạng:
A. Hệ tuần hoàn kín B. Hệ tuần hoàn hở C. Tim hình ống dài có 2 ngăn
Câu 7: Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?
A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây.
B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu.
C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội
D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội
Câu 8: Não sâu bọ có:
A. Hai phần: Não trước, não giữa. B. Hai phần: Não giữa, não sau.
C. Ba phần: Não trước, não giữa, não sau.
Câu 9: Hệ thần kinh của châu chấu thuộc dạng nào?
A. Lưới B. Chuỗi hạch C. Tế bào rải rác
Câu 10: Điều đúng khi nói về châu chấu là:
A. Cơ thể có vỏ kitin bao bọc B. Cơ thể dài không chia đốt
C. Cơ thể chia làm 3 phần : Đầu , ngực , bụng. D. Di chuyển bằng chân và bằng cánh
Câu 11: Động vật nào có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng?
A. Ong mật B.Kiến C. Bướm D. Ong mật, kiến, bướm
Câu 12: Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ?
A. Châu chấu. B. Ong mật. C. Bọ ngựa D. Ruồi.
Câu 51: Hô hấp của châu chấu khác tôm ở điểm nào?
A.Có lớp mang
B.Có hệ thống ống khí
C.Có hệ thống túi khí
D.Có lỗ thở
Câu 52: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là cơ bản nhất của ngành chân khớp?
A.Có lớp vỏ kitin
B.Thở bằng mang hoặc ống khí
C.Phần phụ phân đốt và khớp động với nhau
D.Phát triển qua lột xác
Câu 53: Trong các lớp của ngành chân khớp đã học,lớp nào có giá trị lớn nhất về thực phẩm?
A.Sâu bọ
B.Hình nhện
C.Nhiều chân
D.Giáp xác
Câu 53: Màu sắc của tôm có thể thay đổi theo môi trường sống, đặc điểm này có ý nghĩa gì đối với đời sống của tôm?
A.dễ kiếm mồi
B.dễ tránh kẻ thù
C.dễ lột xác
D.dễ sinh sản
Câu 54: Tập tính ôm trứng của trai mẹ có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng?
A.Để cung cấp nhiệt cho trứng phát triển
B.Để bảo vệ trứng khỏi sinh vật khác ăn
C.Đó là hoạt động theo bản năng không có ý nghĩa gì đối với sự sinh trưởng và phát triển của trứng
D.Cả A Và B
Câu 55: Khi chăng lưới nhện chăng tơ nào trước ?
A. Tơ khung
B. Tơ phóng xạ
C. Tơ vòng
D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 56: Đặc điểm nào sau đây có ở lớp sâu bọ ?
A. Có hệ tuần hoàn kín
B. Hô hấp bằng mang
C. Qúa trình phát triển có giai đoạn biến thái
D. Có đối xứng tỏa tròn
Câu 57: Động vật nào sau đây thuộc ngành chân khớp có giá trị để xuất khẩu ?
A. Tôm sú, tôm hùm
B. Nhện đỏ
C. Bọ cạp
D. Cua đồng
Câu 58: Trong các lớp của ngành chân khớp đã học,lớp nào có giá trị lớn nhất về thực phẩm?
A. Sâu bọ
B. Hình nhện
C. Nhiều chân
D. Giáp xác
Câu 59: Trong cấu tạo ngoài của nhện, bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới?
A. Đôi kìm có tuyến độc.
B. Đôi chân xúc giác.
C. Bốn đôi chân bò.
D. Núm tuyến tơ.
Câu 60: Cho các bước chăng lưới của nhện như sau:
1. Chờ mồi. 2. Chăng dây tơ phóng xạ.
3. Chăng dây tơ khung. 4. Chăng các sợi tơ vòng.
Sắp xếp nào sau đây đúng với quá trình chăng lưới của nhện?
A. 1 – 2 – 3 – 4.
B. 1 – 3 – 2 – 4.
C. 3 – 2 – 4 – 1
D. 3 – 4 – 2 – 1.
Lớp vỏ bên ngoài bằng kitin cứng nên bảo vệ cơ thể trước sự tấn công của kẻ thù.
Chọn D